câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ
a. tuy nó gầy nhưng nó rất khoẻ.
b. lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
c. nhờ thời tiết xấu nên chuyến bay bị hoãn lại.
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
a) ... rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác ... mặt đất sẽ ngày càng thiếu bóng chim.
b) Lúa gạo quý ... ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
2. Tìm quan hệ từ và nêu rõ quan hệ từ nối những từ ngữ nào với nhau.
a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
c) Bé Thu rát khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
"Lúa gạo , vàng bạc , thì giờ rất quý , Ai làm ra lúa gạo , vàng bạc , ai biết sự dụng thì giờ " Chuyển những câu trên thành câu có sự dụng cặp quan hệ từ
cần trong 6 tiếng
Câu 7. (1đ) Tìm động từ trong câu sau : « Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc”
Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?
“Người đi săn mải ngắm con nai, mồ hôi toát đầm trên trán.”
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng một quan hệ từ.
C. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mồi hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
(Theo Thanh Tịnh)
so sánh và nhân hóa
nhân hóa và đảo ngữ
điệp từ và so sánh
điệp từ và nhân hóa
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mồi hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
(Theo Thanh Tịnh)
a so sánh và nhân hóa
b nhân hóa và đảo ngữ
c điệp từ và so sánh
dđiệp từ và nhân hóa