Trên hình 11, điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20o T và đường vĩ tuyến 10oB.
Trên hình 11, điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20o T và đường vĩ tuyến 10oB.
Chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua một điểm chính là
A. điểm cực bắc của địa điềm đó trên bản đồ.
B. điểm cực nam của địa điểm đó trên bản đồ.
C. tọa độ địa lí của điểm đó trên bản đồ.
D. vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
Vị trí của điểm C được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyên 110oĐ và vĩ tuyến 20oBthì toạ độ địa lí của điểm C
1. Xác định đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
Những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc.
Một điểm A nằm trên kinh tuyến 140° thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 30° ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 30°B và 140°Đ.
B. 30°N và 140°Đ.
C. 140°Đ và 30°N.
D. 140°Đ và 30°B.
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
vị trí của điểm C đc xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến 120*Đ và vĩ tuyến 10*B thì tọa độ địa lí của điểm C là
A. C (10*B, 120*Đ)
B. C (10*N, 120*Đ
C. C(10*B, 120*)
D. C(120*T, 10*B)
Một điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10 o B và 120 o Đ.
B. 10 o N và 120 o Đ.
C. 120 o Đ và 10 o N.
D. 120 o Đ và 10 o B.
Em xin phép được đăng lần nữa vì bị trôi ạ
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?