Phun dung dịch NH 3 vào không gian phòng thí nghiệm :
8 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6 NH 4 Cl
Phun dung dịch NH 3 vào không gian phòng thí nghiệm :
8 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6 NH 4 Cl
Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây: Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm.
Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau : Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hoá bởi O 2 của không khí
Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, nên dùng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch NaOH loãng
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch NH3 loãng
D. Dung dịch NaCl
Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. KClO3
D. KMnO4
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. M n O 2
D. K M n O 4
Hãy trình bày các phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Tại sao không áp dụng phương pháp điều chế khí trong phòng thí nghiệm, và ngược lại?
Trong phòng thí nghiệm, một số chất khí có thể điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng như hình vẽ.
Sơ đồ điều chế trên không sử dụng điều chế khí nào sau đây?
A. H2S.
B. CO2.
C. Cl2.
D. HCl.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.