Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái
Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng
Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái
Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng
Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại danh từ (DT), động từ (ĐT) hay tính từ (TT) ?
a. những, các, một
b. hãy, đã, vừa
c. rất, hơi, quá
/ .../ hay /.../ cái (lăng) /.../đột ngột
/ .../ đọc /.../ phục dịch /.../ ông giáo
/.../ lần / .../ làng /.../ phải
/.../ nghĩ ngợi /.../ đập /.../ sung sướng
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới
Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp.
Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột trống.
Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết nào?
Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ. Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó.
Hãy nối từ ngữ cột A với cột B cho phù hợp
A. 1 - b; 2 - a; 3 - c; 4 - d.
B. 1 - b; 2 - a; 3 - d; 4 - c.
C. 1 - a; 2 - b; 3 - d; 4 - c.
D. 1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - b.
Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó.