có điều tôi chưa vui : nó ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà tôi không phải là vườn
có điều tôi chưa vui : nó ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà tôi không phải là vườn
Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Gạch dưới các từ này và viết lại cho đúng :
Đãng trí
Một nhà bác học đã làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ đang bước vào, nói nhỏ với ông :
- Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài.
- Nhà bác học hỏi :
- Nó sẽ đọc gì thế ?
Câu đúng là:
- Một nhà bác học ......................
- Bỗng người phục vụ .......................
- Nó ......................
Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui : vui chơi, vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính, mua vui, vui tươi, vui vẻ. Em hãy ghi các từ thích hợp vào bảng xếp loại dưới đây :
Chú ý :
- Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?.
- Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?.
- Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?.
- Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?)
a) Từ chỉ hoạt động: M: vui chơi,.........................
b) Từ chỉ cảm giác: M: vui thích,....................
c) Từ chỉ tính tình: M: vui tính,......................
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: M: vui vẻ,.....................
Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới đây từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :
- Hoạt động ở nhà: M : quét nhà,......................................................
- Hoạt động ở trường: M : làm bài, ......................................................
Đọc đoạn văn sau:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
(Theo Câu chuyện danh nhân)
Tìm và gạch dưới các tính từ trong đoạn văn trên.
Đọc đoạn văn sau:
Vốn tính trầm lặng và âm thầm, Niu-tơn ít thích chơi với đông bạn bè. Giây phút hạnh phúc nhất của cậu là được ẩn mình ở một góc vườn đọc sách và thả hồn mơ mộng theo một ý nghĩ xa xôi. Có thì giờ rỗi cậu lại đến phòng thí nghiệm của ông Cờ-lác hoặc mải mê sáng chế các đồ chơi khác lạ. Chính nhờ vậy Niu-tơn đã rèn luyện cho mình thói quen rất bổ ích cho công tác nghiên cứu sau này. Thật chẳng ai ngờ, những trò chơi thời thơ ấu ấy lại là bước chuẩn bị cho cậu bé trở thành nhà bác học nổi tiếng, “Người đã vượt lên trên tất cả những người thiên tài” – Nhà bác học vĩ đại trong các nhà bác học vĩ đại.
(Theo Câu chuyện danh nhân)
Mơ mộng là từ ghép hay từ láy? Đặt câu với từ mơ mộng.
Đoạn văn sau chưa viết đúng tên người nước ngoài. Hãy gạch dưới từ viết sai và viết lại cho đúng:
Ê-đixơn, nhà phát minh vĩ đại đã phát minh ra đèn điện, ống nghe điện thoại, máy chiếu phim, máy hát…. Và rất nhiều các vật dụng khác. Không ai ngờ hồi nhỏ cậu lại bị coi là học sinh dốt nát và tâm thần. Vì Ê-đixơn không chịu học nên thầy giáo của cậu là Ănggơ phải mời mẹ Ê-đixơn là bà Nan-xi đến trường để trao đổi về chuyện của cậu.
Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ được in đậm dưới đây.
Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người... Chính vì thấy nước mất, nhà tan... mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.
Từ các sự việc sau, hãy kể viết một câu chuyện
a) Gia đình cô Thanh là hàng xóm của nhà em. Cô chú rất nghèo. b) Cái Hằng, con gái cô hơn 5 tuổi, thường chơi trò “mẹ con” với mấy con búp bê bằng len do cô tự làm. c) Một lần Hằng theo cô Thanh sang nhà em chơi. Trông thấy “gia đình” búp bê của em, Hằng thích quá. d) Khi ra về, Hằng cứ khóc đòi mượn cô búp bê váy áo đỏ tươi mà em đặt tên là Li Li. Cô Thanh giận quá, phát cho mấy cái. Thấy thế, em liền cho Hằng mượn. đ) Mấy hôm sau, cô Thanh dẫn Hằng sang trả búp bê. Cô nói vui, mấy con búp bê len của Hằng có bà chị cả nên “mẹ” Hằng rất vui. Nhìn thấy Hằng tần ngần khi phải chia tay Li Li, em liền cho Hằng. e) Tối đến, em kể với mẹ. Mẹ không mắng em tự tiện, lại còn khen em.
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 2: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương
Khuyển
Gió
Mây
Tẩu
Điền
Địa
Lão
Đồng
Trạch
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âmĐồng nghĩaTrái nghĩaNhiều nghĩaCâu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Câu hỏi 3:
Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
béo - gầybiếu - tặngbút - thướctrước - sauCâu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Câu hỏi 5:
Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
Vui – buồnMới – đãVui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùngĐang vui – đã lạ lùngCâu hỏi 6:
Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
Bạn bè, bạn đường, bạn đọcHư hỏng, san sẻ, gắn bóThật thà, vui vẻ, chăm chỉGiúp đỡ, giúp sứcCâu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
an toànan ninhan tâman bàiCâu hỏi 8:
Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
Câu hỏi 9:
Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
đại từđộng từdanh từtính từCâu hỏi 10:
Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
Bà Lan năm nay 70 tuổi.Bà ơi, bà có khỏe không?Tôi về quê thăm bà tôi.Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.