Cách làm bài văn thuyết minh
a. Đối tượng thuyết minh của bài văn (trang 138, 139 SGK Ngữ văn 8 tập 1) là gì?
b. Chỉ ra phần Mở bài, Thân bài, Kết bài và cho biết nội dung mỗi phần
c. Để giới thiệu chiếc xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo chiếc xe đạp thế nào?
d. Phương pháp thuyết minh trong bài là gì?
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?
A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.
C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước.
D. Là sự sắp xếp mở bài và kết bài sao cho hợp lí.
a) tự ra 1 đề bài với đề tài mủa thu
b) lập dàn ý cho đề bài đó
c) nói ra trình tự sắp xếp các ý của phần thân bài trong đề bài của em
“Bài toán dân số” chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Phương thức thuyết minh
B. Phương thức lập luận kết hợp với tự sự
C. Phương thức giải thích
D. Phương pháp phân tích, so sánh
“Bài toán dân số” chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Phương thức thuyết minh
B. Phương thức lập luận kết hợp với tự sự
C. Phương thức giải thích
D. Phương pháp phân tích, so sánh
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự dưới đây có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa như thế nào?
a) Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước.
b) Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều bài học có thể chưa có trong sách vở.
c) Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong nhà trường.
d) Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.
e) Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta tăng cường sức khỏe.
ÔN TẬP TỔNG HỢP
Câu 1.
Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.
Câu 2.
Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai
Câu 3.
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 4.
Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.
D. Từ 2 nguyên tố trở lên
Câu 5.
Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Khi mưa thường có sấm sét.
D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.
Câu 6.
Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ
Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.
Câu 7.
Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol
Câu 8.
Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:
A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)
Câu 9.
Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi không có mùi và không có màu.
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
Câu 11.
Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 12.
Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ
A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO
B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5
Câu 13.
Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.
Câu 14.
Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:
A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2
C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1
Câu 15.
Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.
Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít
Câu 16.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. 4P + 5O2 2P2O5
B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
C. CaCO3 CaO + CO2
D. C + O2 CO2
Câu 17.
Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?
A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình
Câu 18.
Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl
Câu 19.
Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl
C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 20.
Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4
C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO
Hãy sắp xếp các dòng sau theo nhau một trình tự hợp lí thành bố cục của bài văn thuyết minh về di tích, danh lam thắng cảnh?
1. Giới thiệu khái quát về di tích, danh lam thắng cảnh đó.
2. Giới thiệu vị trí, ý nghĩa của di tích, danh lam thắng cảnh đó đối với cuộc sống của nhân dân địa phương ngày hôm nay.
3. Giới thiệu di tích, danh lam thắng cảnh theo một trình tự hợp lí (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại).
A. 1-2-3
B. 1-3-2
C. 3-1-2
D. 2-3-1