hãy phân tích cái hay và cái đẹp bài thơ " Mẹ " của Phạm Ngọc Cảnh:
" Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiều ... vẫn muốn hắt tia xa!"
( "Mẹ"- Phạm Ngọc Cảnh)
cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu.Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!
(Mẹ-Phạm Ngọc Cảnh)
'Con là lửa ấm quanh đời mẹ nằm Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu.Nhưng giặc Mĩ tới nhà Nắng đã chiều...Vẫn muốn hát tia xa Trình bày cảm nghĩ của e về người mẹ VN trên (đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu)
Đây là lời của 1 người mẹ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ nói với con trai mình:
Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu. Nhưng giặc Mỹ đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa!
(Mẹ - Phạm Ngọc Bảnh)
a)Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b) Phân tích dấu chấm giửa câu 3 và từ " nhưng". Tác dụng của 2 dấu hiệu ấy với nội dung như thế nào?
c) Em hiểu câu thơ thứ 4 như thế nào?
d) Có bạn cho rằng khổ thơ này có 2 ý đối lập nhau. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Ys kiến của em như thế nào?
e) Phát biểu cảm nghĩ của em về bà mẹ Việt Nam trong bài thơ trên.
đây là lời của bà mẹ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nói với con trai :
Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu.Nhưng giặc Mỹ đến nhà
Nắng đã chiều...vẫn muốn hắt tia xa.
a) Tìm Biện Pháp Tu Từ ?
b)Phân tích dấu chấm và từ '' Nhưng "
c)Cảm nhận hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ ?
Bài tập: Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái cây mùa reo vãi
Mẹ nâng niu. Những giặc đến nhà
Nắng đã chiều ... vẫn muốn hắt tia xa!
( Mẹ - Phạm Ngọc Cảnh ) .
mở đầu bài thơ ''Nhớ con sông quê hương'' của nhà thơTế Hanh viết:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái đẹp, cái hay mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ trên. giúp mình nhanh nhé mai mình phải nộp mình cảm ơn
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.
2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.
4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.