Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Hợp tác phát triển có kết quả.
E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.
C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)
D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.
Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á được ký kết tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2/1976.
B. Tuyên ngôn thành lập tổ chức ASEAN tại Băng Cốc.
C. Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được ký kết.
D. Việt Nam gia nhập Hiệp ước Ba-li.
1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào?
A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.
C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ?
A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.
B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.
C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.
D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.
3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì?
A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.
B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.
C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.
D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.
B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.
C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.
3/ Em hãy nêu các xu hướng chuyển biến của thế giới thời kì sau “chiến tranh lạnh”?Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
4/Nguyên nhân khiến Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng kinh tế “thần kì”? Nêu nhận xét của em về sự phát triển kinh tế Nhật ? Nhật Bản thực hiện cải cách dân chủ như thế nào?
5/ Nêu nguyên nhân và quá trình liên kết khu vực các nước Tây Âu?
cảm ơn đã giúp
Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?
A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ
B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền
1)Tại sao nói từ những năm 80của thế kỉ 20 Châu Phi gặp những khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước?
2)nêu nguyên nhân những khó khăn của châu phi?biện pháp giải quyết?
nhờ các cao nhân giải giùmm iem 😇❤️
Xu hướng chung của thế giới sau chiến tranh lạnh là:
A. Thế giới xác lập một trật tự đa cực, nhiều trung tâm.
B. Thế giới hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
C. Thế giới hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Em hãy nêu các xu hướng chuyển biến của thế giới thời kì sau “chiến tranh lạnh”?Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
Em hãy nêu các xu hướng chuyển biến của thế giới thời kì sau “chiến tranh lạnh”?Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.