- Ban hành Chiếu lập học, mở nhiều trường để dạy học
- Đề cao chữ Nôm và nó đã trở thành chữ viết chính thức của nhà nước
- Cho lập Viện sùng chính dịch sách chữ Hán sang chữ nôm, cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng
Giáo dục:
- Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.
- Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên.
- Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức.
ban hành chiếu lặp học
* Tôn giáo:
- Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo.
- Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. Đình làng, đền thờ mọc lên ở khắp các xóm làng.
* Văn học:
- Văn học chữ Hán kém phát triển.
- Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
* Sử học:
- Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.
- Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,...
- Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.
* Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, cột cờ Hà Nội,...
* Nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ.