Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách
Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách
Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng
Tất cả mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của trọng lượng. Nếu vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lượng. Em hãy chỉ “lực thứ hai” đó trong các trường hợp sau đây
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất
B. Chiếc tàu nổi trên mặt nước
Trò chơi ô chứ
Hàng ngang
1. Đơn vị lực.
2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.
3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.
4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Đơn vị khối lượng.
6. Vật có tính đàn hồi dùng để chế tạo lực kế.
7. Dụng cụ dùng để đo lực.
8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.
9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.
10. Một trong hai kết quả thể hiện trên vật bị lực tác dụng. Hàng dọc được tô đậm Cường độ hay độ lớn của trọng lực.
Câu 1: Trong các sự vật và hiện tượng sau, em chỉ ra vật tác dụng, vật chịu tác dụng lực, tên lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng. Đồng thời phân loại lực
a) Một tấm bê tông trên mặt in hằn lõm các vết chân gà
b) Gió thổi làm một chiếc lá bàng bị bay lên cao.
c) Một quả bóng ten-nít được thả xuống nền nhà, nó bị nảy lên.
Hãy chỉ ra kết luậnsai:
A.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
B.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất.
C.
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
D.
Trọng lượng của một vật ở Trái Đất sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật đó nếu đặt trên Mặt Trăng.
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Một quyển sách nằm cân bằng trên bàn. Trọng lực tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nào trong các lực sau đây
A. Lực tác dụng của bàn vào mặt đất
B. Lực tác dụng của mặt đất vào bàn
C. Lực tác dụng của bàn vào quyển sách
D. Lực tác dụng của quyển sách vào mặt bàn
Một quyển sách nằm cân bằng trên bàn. Trọng lực tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nào trong các lực sau đây
A. Lực tác dụng của bàn vào mặt đất
B. Lực tác dụng của mặt đất vào bàn
C. Lực tác dụng của bàn vào quyển sách
D. Lực tác dụng của quyển sách vào mặt bàn