Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Cho các sơ đồ phản ứng:
Quá trình nào được gọi là sự khử? Quá trình nà được gọi là sự oxi hóa?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Vì sao? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau
1) P+O2---->P2O5
2) Al+Fe3O4---->Fe+Al2O3
3) Fe2O3+CO--->Fe+CO2
4) CaCO3+HCl----->CaCl2+CO2+H2O
a) Hãy lập phương trình hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong các phản ứng trên
Cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau
1) P+O2---->P2O5
2) Al+Fe3O4---->Fe+Al2O3
3) Fe2O3+CO--->Fe+CO2
4) CaCO3+HCl----->CaCl2+CO2+H2O
a) Hãy lập phân thức hóa học
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong các phản ứng trên
a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Cho các phương trình hóa học sau:
1 ) P b O + H 2 → t ° P b + H 2 O 2 ) 2 C u N O 3 2 → 2 C u O + 4 N O 2 + O 2 3 ) C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a H C O 3 2 4 ) C a O + H 2 O → C a O H 2 5 ) 2 K M n O 4 → t ° K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 6 ) F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u 7 ) 2 N a + 2 H 2 O → N a O H + H 2 8 ) Z n + C l 2 → t ° Z n C l 2
Phản ứng nào là hóa hợp; phân hủy; thế; oxi hóa – khử?
Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau:
H 2 + H g O → t ° H g + H 2 O
Câu 2. Hãy lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng:
1/ P2O5 + H2O → H3PO4
2/ C2H2 + O2 → CO2 + H2O
3/ Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
4/ Na + O2 → Na2O
5/ Mg + O2 MgO
6/ Fe + Cl2 FeCl3
7/ Mg + HCl MgCl2 + H2
8/ C4H10 + O2 CO2 + H2O
9/ NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + NaCl
10/ Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O