Giới thiệu về kim tự tháp Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Tính đến năm 2008, có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập. Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.
Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630→2611 TCN ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.
Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây. Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.
Thành tựu văn hoá của cư dân Ai Cập hoặc cư dân Lưỡng Hà mà em ấn tượng nhất là Toán học Ai Cập cổ đại . Những ví dụ sớm nhất về việc thực hiện các phép tính toán học là có niên đại vào thời kỳ Naqada thuộc giai đoạn Tiền triều đại, và nó cho thấy một hệ thống các chữ số đã phát triển đầy đủ.[201] Tầm quan trọng của toán học trong quá trình giáo dục một người Ai Cập được thừa nhận thông một tác phẩm văn chương hư cấu vào thời Tân Vương quốc, trong đó tác giả sáng tạo ra một cuộc thi sự uyên bác giữa ông ta với một viên ký lục liên quan đến các công việc tính toán hàng ngày như tính toán đất đai, lao động, và thóc lúa.[202] Những ghi chép như trên cuộn giấy toán học Rhind và cuộn giấy toán học Moscow cho thấy người Ai Cập cổ đại đã có thể thực hiện bốn phép tính toán học cơ bản -cộng, trừ, nhân, chia- sử dụng phân số, tính toán khối lượng của các bao và kim tự tháp, và ước tính diện tích bề mặt của hình chữ nhật, hình tam giác, và hình tròn. Họ còn hiểu được các khái niệm cơ bản của đại số và hình học, và có thể giải được hệ phương trình đơn giản.[203]Những nhà toán học Ai Cập cổ đại đã nắm được các nguyên tắc cơ bản của định lý Pythagore, ví dụ như họ biết rằng một tam giác có một góc vuông đối diện với cạnh huyền khi các cạnh của nó có tỷ lệ 3-4-5.[207] Họ đã có thể ước tính được diện tích của một hình tròn bằng cách trừ đi một phần chín đường kính của nó và bình phương kết quả:Ký hiệu toán học thập phân thì lại dựa trên cơ sở các ký hiệu bằng chữ tượng hình cho mỗi luỹ thừa mười cho đến một triệu. Mỗi một ký hiệu trong số này có thể được viết đi viết lại nhiều lần nếu cần thiết để có thể đạt đến con số mong muốn; do đó, để viết các số tám mươi hay tám trăm, ký hiệu mười hay một trăm sẽ được viết tám lần tương ứng.[204] Bởi vì phương pháp tính toán của họ không thể xử lý hầu hết các phân số với tử số lớn hơn một, họ đã phải viết phân số như là tổng của nhiều phân số. Ví dụ, họ có thể phân tích phân số hai phần năm thành tổng của một phần ba + một phần mười lăm. Bảng các giá trị tiêu chuẩn sẽ giúp thuận tiện cho điều này.[205] Tuy nhiên, một số phân số thông dụng có thể được viết bằng một ký tự đặc biệt.[206]
Diện tích ≈ [(8⁄9)D]2 = (256⁄81)r 2 ≈ 3.16r 2,
gần xấp xỉ công thức πr 2.[207][208]
Tỷ lệ vàng dường như cũng được hiện diện trong nhiều công trình xây dựng của Ai Cập, trong đó có các kim tự tháp, nhưng việc sử dụng nó có thể là một kết quả ngoài ý muốn trong quá trình kết hợp việc sử dụng những dây thừng thắt nút với một cảm giác trực quan về tỷ lệ và sự hài hòa.[209]
tham khao ;
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập.
Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.[1][2] Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]
Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.[7][8]
Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây.[9] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[10]
Thành tựu về chữ viết của người Lưỡng Hà:
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ. Mỗi tấm đất sét là một trang sách, đó chính là chữ tượng hình của người Ai Cập, những thứ chữ đó có hình tiết như những góc nhọn, nên thường được gọi là chữ hình góc hay hình đinh. Rất nhiều tộc người ở Tây Á thời cổ đại đã sử dụng loại chữ viết này, vì vậy có thể coi chữ viết do người Sumer phát minh ra là thứ chữ mẹ đẻ của nhiều chữ viết cổ khác của người Akkad, Babylon, Hatti, Atxiri, Ba Tư. Sau khi khai quật thành phố Ninivơ – Thủ đô của đế quốc Atxiri, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một thư viện lớn trong cung điện của vua Atxuabanipan, trong đó lưu trữ tới 2200 cuốn sách. Đó chính là những “trang sách” bằng đất sét, được ghi bằng loại chữ “hình đinh” Sumer. Nửa đầu thế kỉ XIX, hai nhà ngôn ngữ Đức Gơrôtophen (Grôtefend) và Anh Raolinhxơn (Henry Rawlinson) thông qua văn tự Ba Tư đã đọc được chữ hình đinh này, việc nghiên cứu lịch sử của khu vực Lưỡng Hà thời cổ đại càng đạt được những thành tựu mới.
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Tính đến năm 2008, có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập. Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc. Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người. Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây. Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.
Chữ viết xuất hiện ở Lưỡng Hà khá sớm, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN và là một trong những thành tựu văn hóa quan trọng nhất của Lưỡng Hà. Người Sumer đã phát minh ra chữ viết Lưỡng Hà sớm nhất. Đầu tiên người Sumer dùng những hình vẽ – về sau là những nét vạch hợp lại thành ý. Họ dùng một thanh gỗ nhỏ hay sậy vót nhọn 1 đầu, ấn trên phiến đất mềm tạo thành 1 đầu nhọn, đáy bằng, trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng, trông như mũi tên hay chiếc đinh. Một số chiếc đinh này hợp lại thành từ. Mỗi tấm đất sét là một trang sách, đó chính là chữ tượng hình của người Ai Cập, những thứ chữ đó có hình tiết như những góc nhọn, nên thường được gọi là chữ hình góc hay hình đinh. Rất nhiều tộc người ở Tây Á thời cổ đại đã sử dụng loại chữ viết này, vì vậy có thể coi chữ viết do người Sumer phát minh ra là thứ chữ mẹ đẻ của nhiều chữ viết cổ khác của người Akkad, Babylon, Hatti, Atxiri, Ba Tư. Sau khi khai quật thành phố Ninivơ – Thủ đô của đế quốc Atxiri, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một thư viện lớn trong cung điện của vua Atxuabanipan, trong đó lưu trữ tới 2200 cuốn sách. Đó chính là những “trang sách” bằng đất sét, được ghi bằng loại chữ “hình đinh” Sumer. Nửa đầu thế kỉ XIX, hai nhà ngôn ngữ Đức Gơrôtophen (Grôtefend) và Anh Raolinhxơn (Henry Rawlinson) thông qua văn tự Ba Tư đã đọc được chữ hình đinh này, việc nghiên cứu lịch sử của khu vực Lưỡng Hà thời cổ đại càng đạt được những thành tựu mới.
des trên Canva cô ạ. (sao nó cứ phèn phèn ấy nhỉ ;-;)
Văn minh Lưỡng Hà:
+ Khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rất sớm và đã đạt được những thành tựu rực rỡ. Những thành tựu ấy một phần được tạo ra bởi chính tinh thần học hỏi và sáng tạo không ngừng của cư dân nơi đây.
- Văn minh Ai Cập:
+ Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực đất nước Ai Cập ngày nay. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất vào năm 3150 TCN với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaon đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, văn minh Ai Cập đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý như chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiến thức khoa học tự nhiên. Có thể nói rằng văn minh Ai Cập là một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ nhất của thế giới cổ đại mà tầm ảnh hưởng xuyên không gian và thời gian. Cho đến nay, những thành tựu ấy vẫn làm cho chúng ta thán phục và ngạc nhiên trước sức sáng tạo kì diệu của Ai Cập thời cổ đại.
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Tính đến năm 2008, có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập. Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.
Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630→2611 TCN ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.
Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây. Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.
Vườn treo Babylon
Theo truyền thuyết, vườn treo Babylon là món quà đặc biệt của nhà vua Nabuchadnezzar (605-562 TCN) của vương triều Chaldean xứ Babylon tặng hoàng hậu là nàng Amyitisvaf cũng chính là con gái của một nhà vua xứ Medes. Vì ở Lưỡng Hà là một vùng đât bị mặt trời thiêu đốt cho nên không có những núi non hùng vĩ, cây cỏ rực rỡ như ở xứ Mades nơi nàng được sinh ra. Để giúp hoàng hậu của mình đỡ buồn thì Nebuchadnezzar đã cho rất nhiều kiến trúc sư nổi tiếng để làm ra vườn treo Babylon. Nó được dựng ngay cạnh cung điện nhà vua, bên bờ sông Euphrate thuộc lưu vực Lưỡng Hà, cách thành Baghdad, Iraq 50 km về phía nam. Vườn có dạng vuông gồm bốn tầng, tầng nọ cách tầng kia 25m, mỗi tầng là một vườn nối nhau bằng những cầu thang khá rộng.
Tầng dưới cùng có diện tích là 60.516 m2, nằm trên một hệ thống cột gồm 625 cái. Hệ thống cột này càng lên cao càng thu hẹp dần, số lượng cột ít đi, đến tầng 2 có 441 cột, tầng 3 có 289 cột, tầng trên cùng có 169 cột, kích thước cũng càng nhỏ dần. Diện tích tầng trên cùng chỉ còn bằng nửa tầng dưới cùng. Toàn bộ vườn treo giống như một chiếc tháp giật cấp rất phổ biến ở lưu vực Lưỡng Hà. Nền của tầng làm bằng đá tảng, mỗi viên dài 5 m, rộng 1,2 m, được phủ nhựa, sau đó lát gạch và cuối cùng phủ một lớp chì, trên đổ một lớp đất màu mỡ.
Vườn có đủ hoa thơm, cỏ lạ, các loại cây quý hiếm được đưa về từ những vùng mà nhà vua đến xâm lược. Trong vườn treo có một hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với nhau bằng dây xích có gắn thùng gỗ. Khi bánh xe quay, dây xích và thùng nước cũng chuyển động đưa nước ở một cái bể phía dưới lên trên cao tưới nước cho cây. Để tưới nước cho hoa và cây của khu vườn, các nô lệ phải luân phiên nhau đưa nước từ dòng sông Euphrates lên khu vườn.
Do vườn làm theo hướng gió nên hương thơm lan toả cả một vùng rộng lớn. Người đầu tiên đề cập đến vườn treo là Berossus, một sử gia uy tín người Babylon đã viết về vườn treo vào khoảng năm 270 TCN. Ông kể rằng vua Nebuchadnezzar xây một cung điện mới trong 15 ngày, nền móng bằng đá hay các bãi đất có hình bậc thang tựa như phong cảnh núi rừng.
Người Hy Lạp về sau bổ sung thêm nhiều chi tiết. Một giả thuyết kể rằng khu vườn rộng 120 m2, chiều cao của bức tường thành cao khoảng 25 m. Khu vườn có bãi đất tạo hình bậc thang như một nhà hát, với các công trình nhỏ hòa quyện bên trong. Phần nền xây nhiều vách tường, mỗi vách rộng khoảng 7 m và cách nhau 3 m, để đỡ các dầm bằng đá. Phía trên dầm là ba lớp riêng biệt - sậy đặt trong lớp nhựa đường, hai lớp đá xây bằng gạch, và lớp vỏ ngoài cùng làm bằng chì.
Đất trong khu vườn đặt ở trên cùng, nước tưới cây lấy từ các cỗ máy ngụy trang hút nước từ con sông chảy bên dưới. Một giả thuyết thứ hai lại kể khu vườn nằm trên các mái cong dạng vòm xây bằng gạch và nhựa đường: các đinh vít kiểu Archimede nằm dọc theo cầu thang cung cấp nước. Một mô tả khác cho rằng có một công trình phụ gồm các cột bằng đá đỡ các dầm bằng gỗ: dầm làm bằng thân cây cọ. Thay vì bị mục rữa, đã mang chất bổ đến nuôi dưỡng rễ cây trồng trong khu vực treo ở phía trên, toàn bộ khuôn viên được tưới tiêu bằng một hệ thống gồm các vòi phun nước và máng dẫn thiết kế thật tài tình.
Dù còn nhiều tranh cãi về hình dáng và đặc điểm, nhưng Vườn treo Babylon đã đánh dấu một thời vàng son của lịch sử vùng Lưỡng Hà, thời kì phát triển rực rỡ của vương quốc Chaldean, hay còn gọi là Tân Babylon. Nhà vua Nabuchadnezzar trị vì đất nước được 44 năm thì qua đời. Sau đó, vườn treo Babylon cũng tàn lụi theo.
Tượng Nhân sư
Ai Cập nổi tiếng và thu hút du khách không chỉ bởi các kim tự tháp mà còn ở các công trình nhuốm màu thần thoại. Một trong số đó là bức tượng nhân sư lớn The Great Sphinx ở Giza.
Theo các nhà khoa học, đây là một trong những bức tượng lớn và cổ xưa nhất trên thế giới. Tượng được tạc với hình dáng đầu người, thân sư tử, nằm trong tư thế phủ phục ở cao nguyên Giza, tả ngạn sông Nile. Khuôn mặt của tượng được cho là khắc họa chân dung của Khafra, vị Pharaoh huyền thoại của đất nước Ai Cập. Có nhiều tài liệu cho rằng thời điểm xây dựng tượng nhân sư là vào giai đoạn 2558-2532 trước Công Nguyên. Đây cũng là quãng thời gian Pharaoh Khafra cai trị.
Tuy nhiên vào năm 2004, Vassil Dobrev, nhà Ai Cập học người Pháp tuyên bố đã tìm ra bằng chứng mới cho thấy Đại Nhân sư là do Pharaoh Djedefra, anh trai của Pharaoh Khafra xây dựng, để tưởng nhớ vua cha Khufu.
Có rất nhiều truyền thuyết liên quan đến tượng nhân sư, nhưng nổi tiếng nhất là câu chuyện về hoàng tử Ai Cập tên là Thutmose. Vì được cha yêu mến nên Thutmose trở thành cái gai trong mắt những người anh chị em mình. Một số thậm chí còn âm mưu giết chết hoàng tử.
Để được bình yên, Thutmose bắt đầu cuộc sống xa nhà. Ông dành phần lớn thời gian trên sa mạc, và được dân gian nhớ đến là một người mạnh mẽ, rất thích đi săn và bắn cung. Trong chuyến đi săn định mệnh, Thutmose tới trước tượng Sphinx và cầu nguyện. Một trong những lời hứa mà vị hoàng tử dành cho nhân sư chính là nếu trở thành Pharaoh tiếp theo, ông sẽ giải thoát bức tượng khỏi sự chôn vùi của bão cát. Khi đó, Shinx bị cát vùi lấp đến vai.
Hoàng tử lưu lạc sau này trở thành người cai trị tiếp theo của Ai Cập, và đã thực hiện lời hứa với nhân sư. Ông cho tiến hành một cuộc khai quật có quy mô lớn, và dần dần đào được hai chân của nhân sư. Ông đặt giữa chúng một tấm bia làm bằng đá hoa cương, được biết đến với tên gọi Tấm bia Giấc mơ.
Hình tượng Nhân Sư không chỉ xuất hiện trong nền văn minh Ai Cập mà hình tượng này cũng hiện diện trong thần thoại Hy Lạp, đây là loại linh vật có thân sư tử, đầu người và đôi cánh của loài chim. Nhân sư nổi tiếng nhất ở Hy Lạp là con từng gác cửa vào thành phố Thebes. Nó thường đưa ra những câu hỏi bí hiểm cho những ai muốn vào thành. Một trong những câu đố nổi tiếng nhất của nhân sư chính là: “Sinh vật nào đi bằng 4 chân vào buổi sáng, 2 chân vào buổi trưa và 3 chân vào buổi chiều, và khi nó càng đi bằng nhiều chân thì nó càng yếu”.
Nếu người bị hỏi không trả lời được, nhân sư sẽ bóp cổ họ. Oedipus là người đã giải được câu đố hiểm hóc này, khi đưa ra đáp án là Con người, bò bằng 4 chân khi còn trẻ con, đi bằng 2 chân khi trưởng thành và chống gậy khi đã già.
Một câu đố khác của nhân sư, nhưng ít được nhắc đến hơn là “Có hai chị em: một người sinh ra người kia và người kia lại sinh ra người này”. Câu trả lời chính là ngày và đêm, hai từ trong tiếng Hy Lạp đều là giống cái.
Truyền thuyết kể tiếp rằng khi bị giải đố, Nhân sư xấu hổ vì thua đã tự lao mình xuống thềm đá và chết. Một phiên bản khác nói rằng nó tự ăn thịt mình. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Oedipus chính là đại diện cho sự chuyển tiếp của tôn giáo cũ (nhân sư đã chết) và sự trỗi dậy của cái mới, các vị thần Olympia.
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Tính đến năm 2008, có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập. ... Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo
Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập. Tính đến năm 2008, có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập. Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc. Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó, Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sư Imhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người. Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây. Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.
Kim tự tháp Ai cập (nói thế tại vì Sudan cũng có kim tự tháp