Cách tính:
Hàng thứ nhất:
Hàng thứ hai:
Hàng thứ ba:
Hàng thứ tư:
Hàng thứ năm:
Cách tính:
Hàng thứ nhất:
Hàng thứ hai:
Hàng thứ ba:
Hàng thứ tư:
Hàng thứ năm:
Cho hình nón có bán kính đáy r, đường kính đáy d, chiều cao h, đường sinh l, thể tích V, diện tích xung quanh Sxq, diện tích toàn pphần Stp. Điền các kết quả vào ô trống trong bảng sau:
Cho hình nón có bán kính đáy r, đường kính đáy d, chiều cao h, đường sinh l, thể tích V, diện tích xung quanh Sxq, diện tích toàn phần Stp. Điền các kết quả vào ô trống trong bảng sau:
Một hình trụ đáy bằng 10 cm và thể tích V=1000 ( cm khối ). tính độ dài đường sinh và diện tích toàn phần của hình trụ.
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 10 cm và đường sinh dài 26 cm. Tính chiều cao của hình nón
A. 12 cm
B. 24 cm
C. 20 cm
D. 16cm
Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng (đơn vị độ dài: cm, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
Bán kính R của đường tròn | 10 | 3 | ||||
Đường kính d của đường tròn | 10 | 3 | ||||
Độ dài C của đường tròn | 20 | 25,12 |
Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng (đơn vị độ dài: cm, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):
Bán kính R của đường tròn | 10 | 3 | ||||
Đường kính d của đường tròn | 10 | 3 | ||||
Độ dài C của đường tròn | 20 | 25,12 |
Một hình nón có bán kính đáy bằng 6 cm và đường sinh bằng 10 cm. Thể tích hình nón bằng:
A. 288π ( c m 3 )
B. 144π ( c m 3 )
C. 120π ( c m 3 )
D. 96π ( c m 3 )
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Hình nón có bán kính đáy 7cm và đường sinh 10 cm thì diện tích toàn phần là:
A.70π c m 2
B.119π c m 2
C.109π c m 2
D.77π c m 2