- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
phân biệt các từ : Học hỏi ,học tập ,học hành ,hỏi lỏm.
Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống ở bài tập 3 cho phù hợp.
điền từ : học hỏi , học hành , học tập , học lỏm thích hớp vào dấu chấm
- .......: học và luyện tập để có hiểu biết , có kĩ năng
-........: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai chực tiếp dạy bảo .
-........: tìm tòi , hỏi ham để học tập
-........: học văn hóa có thầy , có chương chình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ).
giúp mk nha chiều nay mk đi thi định kì lần 1 òi
Tìm các danh từ có trong đoạn văn sau đây:
Tên tôi là Nguyễn Thị Thảo Nguyên, học lớp 6P ở trường THPT Lương Thế Vinh. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn phương pháp học tập một cách khoa học nhất. Trước khi bắt đầu học trên lớp, chúng ta cần xem trước bài ở nhà và cần có thời gian biểu học tập phù hợp và linh hoạt. Trong quá trình học, các bạn không nên sao nhãng, tập trung vào bài giảng của thầy cô, thắc mắc khi không hiểu bài. Đối với các môn trao đổi nhóm, nên tích cực thảo luận những gì chưa hiểu, chia sẻ kiến thức mình biết để củng cố. Ngoài ra, sau giờ học, chúng ta cần ôn bài trên lớp trong ngày, điều đó sẽ giúp nhớ lâu hơn và tránh quên kiến thức cho buổi học hôm sau. Tùy vào từng môn học mà có phương pháp thích hợp: tóm tắt kiến thức bằng công thức, hình ảnh hay liệt kê ngắn gọn theo dạng sơ đồ,...
Bài 1:Em hãy giải nghĩa những từ sau:
- Dũng cảm:
- Hèn nhát:
- Giếng:
- Lung linh:
- Học hành:
- Học lỏm:
Bài 2:Đặt câu với 1 trong những từ trên ở bài 1.
Bn nào giúp mk giải đúng và nhanh mk sẽ tick cho nha!!!!!
quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
"Bố đã dạy tôi bài học ... lòng yêu thương và sự cảm thông.
So sánh là gì ??
Lấy 5 ví dụ về mỗi loại so sánh
Bài tập 1: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :
-Khoẻ như ....
-Đen như ...
-Trắng như...
-Cao như ....
Bài tập 2:Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn khoảng 10 câu tả về ngôi trường của em có sử dụng ít nhất 2 phép so sánh . Và điền 2 phép so sánh đó vào mô hình cấu tạo
Bài tập 4: Soạn văn 3 bài : - Buổi học cuối cùng (sgk Ngữ văn 6 -tập 2 trang 37 )
- Đêm nay bác ko ngủ ( sgk Ngữ Văn 6 tập 2 trang 63).
-Lượm ( sgk Ngữ văn tập 2 trang 72)
KHÔNG ĐƯỢC CHÉP MẠNG
Mk đang cần gấp giúp mình nha !!!!😘😘😘😘
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức "bánh + x": bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối... Theo em, các tiếng đứng sau (kí hiệu x) trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau? Hãy nêu ý kiến của em bằng cách điền những tiếng thích hợp vào các chỗ trống trong bảng thuộc bài tập 3 SGK -tr15