Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Văn Phúc Đường

Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên : Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.

Thương Văn
27 tháng 3 2016 lúc 22:24

sach toán 7 tập 2 bạn ơi

Devil
27 tháng 3 2016 lúc 22:30

định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau

giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB) 

suy ra  B=C và

AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

EB=DC(cmt)

BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)

suy ra EC=BD

You silly girl
27 tháng 3 2016 lúc 22:31

cho mk 1 tk di !!

Devil
27 tháng 3 2016 lúc 22:33

A B C D E

Lê Nho Khoa
28 tháng 3 2016 lúc 17:19

Giả sử ∆ABC  có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác 

=> GB = BM; GC = CN 

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G => 

do đó ∆BCN = ∆CBM vì: 

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

 (cmt)

=>   =>  ∆ABC  cân tại A

vũ thị như quỳnh
28 tháng 3 2016 lúc 18:33

ai ks cho mình mình tích lại cho

Trần Thanh Mai
28 tháng 3 2016 lúc 19:36

Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác

=> GB = BM; GC = CN

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G =>

do đó ∆BCN = ∆CBM vì:

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

(cmt)

=> => ∆ABC cân tại A

Duyệt hén !

believe in yourself
28 tháng 3 2016 lúc 20:54

Giả sử tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=>G là trọng tâm của tam giac

=>GB=BM;GC=CN

mà BM=CN(giả thiết) nên GB=GC

=> tam giác GBC cân tại G

=>do đó tam giác BCN=CBM vì

BC là cạnh chung

CN=BM (gt) (cmt)

=> tam giác ABC cân tại A

Nguyễn Đào Tuấn Hưng
29 tháng 3 2016 lúc 15:40

k ủng hộ đi

Devil
30 tháng 3 2016 lúc 21:05

cm định lí đảo của định lí trên chứ đâu phải cm định lí trên

Mách Bài
31 tháng 3 2016 lúc 21:08

giả sử \(\Delta\) ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau tại G

\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)GB=BM;GC=CN

mà BM=CN(gt) nên GB=GC

\(\Rightarrow\Delta\)GBC cân tại G

Do đó \(\Delta\)BCN=\(\Delta\) CBM

\(\Rightarrow\)CN=BM(gt)

(cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) ABC cân tại A

Hon ca su quan tam
4 tháng 4 2016 lúc 21:15

gbbbgr

Nguyễn Sỹ Dương
8 tháng 4 2016 lúc 21:54

Giả sử:

ΔDEI và ΔDFI, ta có :

DE = DF (gt)

IE = IF ( DI là trung tuyến)

DI cạnh chung.

=> ΔDEI = ΔDFI (c – c – c)

Nguyễn Đào Tuấn Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 19:02

cho mình xin k đi

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:29

 Giả sử ∆ABC  có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác 

=> GB = BM; GC = CN 

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G => 

do đó ∆BCN = ∆CBM vì: 

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

 (cmt)

=>   =>  ∆ABC  cân tại A


Các câu hỏi tương tự
nguyễn thị kiều oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc  khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết