Chọn đáp án A.
Ta có:
Khi cosφ = 1 thì mạch cộng hưởng ta có 4π2f02.L.C = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Chọn đáp án A.
Ta có:
Khi cosφ = 1 thì mạch cộng hưởng ta có 4π2f02.L.C = 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10 Ω; ZL = 8 Ω; ZC = 6 Ω với tận số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1:
A. là một số < f
B. là một số > f
C. là một số = f
D. không tồn tại.
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 2 2 . Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,874
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π f t (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f 1 và f 2 là
A. f 2 = 2 f 1 3
B. f 2 = 0 , 5 f 1 3
C. f 2 = 0 , 75 f 1
D. f 2 = 4 f 1 3
Một mạch điện xoay chiều tần số f gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 = 0,5625R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Xác định hệ số công suất tiêu thụ của mạch ứng với giá trị của R1.
A. 0,707.
B. 0,8.
C. 0,5.
D. 0,6.
Hãy chọn câu đúng.
Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với ZL = ZC:
A. bằng 0
B. bằng 1
C. phụ thuộc R
D. phụ thuộc ZC/ZL
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng Z C . Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cos φ của đoạn mạch AB theo giá trị Z L . Giá trị Z C gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 Ω .
B. 26 Ω .
C. 40 Ω .
D. 36 Ω .
Đặt điện áp (U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn
. Khi tần số f = f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là φ 1 . Khi tần số f = f2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là . Khi tần số f = f3 = 180 Hz thì hệ số công suất của mạch gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,6.
B. 0,7
C. 0,8.
D. 0,9.
Một đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm, trong đó R C 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 c o s 2 π f t V , trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Thay đổi tần số f, khi tần số f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và mạch tiêu thụ công suất bằng 3/4 công suất cực đại, khi tần số f = f 2 = f 1 + 100 H z thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f 1 là
A. 75 2 H z
B. 150 Hz
C. 75 5 H z
D. 125 Hz
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZL. Giá trị ZC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 Ω.
B. 26 Ω.
C. 40 Ω.
D. 36 Ω.