Số phân lớp trong mỗi lớp trùng với số nguyên n, đặc trưng cho lớp:
Lớp | K | L | M | N |
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
Số phân lớp | 1 | 2 | 3 | 4 |
Số phân lớp trong mỗi lớp trùng với số nguyên n, đặc trưng cho lớp:
Lớp | K | L | M | N |
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
Số phân lớp | 1 | 2 | 3 | 4 |
Hãy cho biết quan hệ giữa số nguyên n đặc trưng cho các lớp và số electron tối đa trên lớp tương ứng.
Hãy cho biết quan hệ giữa số thứ tự của các nhóm A và số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong nhóm.
Nitơ (N) thuộc chu kì 2, nhóm VA, hãy viết cấu hình electron của lớp ngoài cùng.
Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4,… và được đặt tên bằng các chữ cái. Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n = 1, n = 2, n = 3, n = 4.
Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4,… và được đặt tên bằng các chữ cái. Hãy sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra ngoài.
Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2
Hãy cho biết số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2
Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 2
Tượng trưng mỗi lớp electron bằng một đường tròn và mỗi electron bằng một chấm, hãy vẽ sơ đồ mô tả số electron tối đa trên các lớp K, L, M.
Hãy cho biết số electron tối đa có thể phân bố trên :
- Phân lớp s.
- Phân lớp p.
- Phân lớp d.
- Phân lớp f.
Hãy cho nhận xét về quy luật của các số electron tối đa đó.