Be không tác dụng với H 2 O ở điều kiện thường.
Chọn đáp án C
Be không tác dụng với H 2 O ở điều kiện thường.
Chọn đáp án C
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O
Cho 2,58 gam mu lưu chúc A tác dụng với 500 ml chủng dịch Nit 0, 1M . Jun nóng. Cô cạn hỗn hợp sản phía ông được 362 gam răn khan và ancol metylic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn Công thức của tàu A là H - 1 D. C*H_{1} * C * H_{2} * C * O * O * C * H_{1} C_{3}*C_{2} * H_{2} * C * O * O * C_{2} * H_{3} C11,CDOC11, e 2 H,COOCH. 16.C-12:Na-23)
Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
Hợp chất hữu cơ X có thành phần C, H, O và chỉ chứa 1 nhóm chức trong phân tử. Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O. M X 1 = 41 22 M X 2 ; X2 không tác dụng Na, có phản ứng tráng gương. Đốt 1 thể tích X2 thu được 2 thể tích CO2 cùng điều kiện. Tìm CTCT X
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2
B. CH3COOCH= CH2
C. HCOOCH(CH3)CH3
D. HCOOC(CH3)= CH2
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Câu53. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O B. H2O C. ddAgNO3/NH3 D. Cu(OH)2
Hỗn hợp X gồm 2 chất A, B mạch hở (MA < MB) , đều chứa các nguyên tố C, H, O và đều không tác dụng Na. Cho 10,7g hh X tác dụng vừa đủ NaOH rồi cô cạn sản phẩm thu được phần rắn gồm 2 muối natri của 2 axít đơn chức no đồng đẳng liên tiếp và phần hơi bay ra chỉ có một rượu E duy nhất. Cho E tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). Oxi hoá E bằng CuO đun nóng và cho sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương .Biết dE/KK = 2. CTCT A, B là
A. CH3COOCH2-CH=CH2, C2H5COOCH2-CH=CH2
B. CH3COOCH=CH2, C2H5COOCH=CH2
C. CH3COOCH=CH-CH3, C2H5COOCH=CH-CH
D. HCOOCH2-CH=CH2, CH3COOCH2-CH=CH2
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Hợp chất X (chứa C, H, O) trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm chức, X không tác dụng với Na, X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy 1 lít X thu được 7 lít CO2 ở cùng điều kiện. Cấu tạo nào sau đây là phù hợp với X ?
A. (CH3COO)2C3H6.
B. HCOOC6H5.
C. CH2(COOC2H5)2.
D. C6H5COOH.
Nhiệt phân hoàn toàn 4,86g Ca(HCO3)2. Sau phản ứng thu được V(l) khí CO2 (dktc). Tìm V. (Ca = 40; H = 1; C = 12; O = 16).