mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein, có vai trò truyền đạt thông tin và cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và protein, có vai trò truyền đạt thông tin và cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?
A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.
B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.
D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.
mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?
A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.
B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.
C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.
D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.
Câu 24: Chức năng của NST giới tính là:
A. điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B. nuôi dưỡng cơ thể.
C. xác định giới tính.
D. quy định tính trạng thường trên cơ thể.
Câu 25: Gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN.
Câu 26: Đường kính ADN và chiều dài mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt là:
A. 20 Å và 34 Å.
B. 34 Å và 10 Å.
C. 3,4 Å và 34 Å.
D. 3,4 Å và 10 Å.
Câu 27: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là:
A. glucôzơ.
B. axit amin.
C. nuclêôtit.
D. lipit.
Câu 28: Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định?
A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Số lượng các nuclêôtit.
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nucleotid trong phân tử ADN.
D. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
Câu 29: Chức năng của tARN là:
A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm.
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào.
Câu 30: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → prôtêin → tính trạng.
B. Gen → mARN → prôtêin → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → prôtêin → tính trạng.
Vì sao protein có vai trò quan tọng đối với tế bào và cơ thể?
A. Protein là thành phần cấu trúc của tế bào.
B. Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào.
C. Protein biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
D. Cả 3 đáp án trên.
Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → ARN → protein → tính trạng.
Mong nhận dc sự giúp đỡ của các bạn.
Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → ARN → protein → tính trạng.
Câu 14: Giả sử có 1 mạch đơn của 1 loại axit Nucleic, dựa vào đâu để biết được đó là mạch đơn của gen hay là mạch ARN?
a. Dựa vào Nu loại A c. Dựa vào Nu loại G.
b. Dựa vào Nu loại T d. Dựa vào Nu loại X
Câu 15: Cấu trúc trung gian giữa Gen và Protein là cấu trúc nào sau đây?
a. mARN b. Gen c. ADN d. Nhiễm sắc thể
Câu 16: Một loại hợp chất được cấu từ hơn 20 loại đơn phân khác nhau. Đây là hợp chất nào?
a. Phân tử ADN b. Mạch ARN c. Gen d. Protein
Câu 17: ADN, ARN, Protein giống nhau ở đặc điểm nào?
a. Được tạo ra trong nhân tế bào.
b. Được tạo ra trong tế bào chất.
c. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
d. Được cấu tạo từ các axitamin.
Câu 18: Loại cấu trúc nào có cấu tạo giống ADN?
a. ARN b. Gen c. Protein d. Tính trạng
Câu 19: ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào là nhờ đặc tính nào sau đây?
a. Xoắn theo chu kỳ
b. Cấu tạo đa phân
c. Tự nhân đôi
d. Là đại phân tử
Câu 20: Một đoạn mạch mARN có 4200 Nu. Qua quá trình tổng hợp Protein, sẽ tạo được chuỗi protein bậc 1 có tối đa bao nhiêu axit amin?
a.1399 b. 1400 c. 2100 d. 4200
Câu 31. Mối quan hệ gen và tính trạng là:
A. Gen => rARN => protein => Tính trạng
B. Gen => tARN =>protein =>Tính trạng
C. Gen => mARN =>protein => Tính trạng
D. Gen => mARN => axit amin => Tính trạng
Gen ( một đoạn của ADN) (1) mARN (2) Protein (3) Tính trạng
Từ sơ đồ trên, hãy giải thích :
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.