- Sườn tây: Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm. (0,5 điểm)
- Sườn đông: Do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô. (0,5 điểm)
- Sườn tây: Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm. (0,5 điểm)
- Sườn đông: Do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô. (0,5 điểm)
Dựa vào hình 12.5 (trang 47 - SGK), hãy cho biết ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió khi sang sườn đông như thế nào?
Gió ẩm, ẩm vượt địa hình núi cao sang sườn khuất gió bị biến tính như thế nào sau đây?
A. Nóng, ẩm
B. Nóng, khô
C. Mát, khô
D. Không thay đồi
Gió mát, ẩm vượt địa hình núi cao sang sườn khuất gió bị biến tính như thế nào sau đây?
A. Nóng, ẩm
B. Nóng, khô
C. Lạnh, khô
D. Không thay đổi
Cho biết đỉnh núi cao năm 5500m nhiệt độ tại sườn đón gió ở chân núi là 28C tính nhiệt độ của đỉnh núi tại 5500m tính nhiệt độ tại 1000m sườn khuất gió cho biết sườn đón gió gió lên cao 100m thì giảm 0,6c. khuất gió giảm 100m thì tăng 1c
Thời tiết ở Đông Trường Sơn trong câu thơ: “Trường Sơn đông nắng tây mưa - Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình” chịu ảnh hưởng của loại gió nào sau đây
A. Gió phơn
B. Gió đất
C. Gió biển
D. Gió mùa
Thời tiết ở Đông Trường Sơn trong câu thơ: “Trường Sơn đông nắng tây mưa - Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình” chịu ảnh hưởng của loại gió nào sau đây?
A. Gió phơn
B. Gió đất
C. Gió biển
D. Gió mùa
Cho biết nhiệt độ ở chân sườn đón gió ẩm là 25oC, nhiệt độ ở chân sườn khuất gió là 35oC. TÍnh độ cao của ngọn núi
A. 1500 m
B. 2500 m
C. 3500 m
D. 4500 m
Cho biết nhiệt độ ở chân sườn đón gió ẩm là 25 độ, nhiệt độ ở chân sườn khuất gió là 35 độ. Độ cao của ngọn núi là
A. 1500 m
B. 2500 m
C. 3500 m
D. 4500 m
Những khu vực có lượng mưa lớn ở nước ta như Tây Nguyên, Trung Bộ chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình và:
A. Áp cao
B. Gió mùa
C. Gió Tây ôn đới
D. Gió đất, gió biển