Cân bằng bền. Vì trọng tâm của hệ lúc này đặt gần sát ngón tay nên nếu đẩy nhẹ bút chì lệch một ít thì nó vẫn trở về được vị trí cân bằng ban đầu.
Cân bằng bền. Vì trọng tâm của hệ lúc này đặt gần sát ngón tay nên nếu đẩy nhẹ bút chì lệch một ít thì nó vẫn trở về được vị trí cân bằng ban đầu.
Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của: quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng như Hình 20.9.
Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:
Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7).
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ l 0 = 2cm, bỏ qua lực cản của không khí. Khối lượng của con lắc có giá trị bằng
A. 100 g
B. 200 g
C. 300 g
D. 400 g
Để xác định vận tốc của đầu đạn người ta dùng con lắc thủ đạn, gồm một hộp đựng cát khối lượng M được treo vào một sợi dây l. Khi được bắn, đầu đạn khối lượng m bay theo phương nằm ngang, cắm vào cát và nâng hộp cát lên cao thêm một đoạn h so với vị trí cân bằng (H.IV.1). Vận tốc của đầu đạn là:
A. m M + m 2 g h B. m M - m 2 g h
C. M + m m 2 g h D. M - m m 2 g h
Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định, vật có khối lượng 400g. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên).
Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 ° . Bỏ qua mọi ma sát.
Lấy g = 10(m/s2), chọn mốc thế năng hấp dẫn tại O. Cơ năng của con lắc bằng
A. 34,7 mJ
B. 37,4 mJ
C. 38,7mJ
D. 38,4mJ
Một học sinh đo chiều dài của 1 cây bút chì với kết quả các lần đo là 12,2cm; 12,5cm; 11,9cm; 12,3cm; 12,2. Chiều dài của cây bút chì này được viết : A. 12cm B. (12,5+- 0,5)cm C. (12,22+-0,4)cm D. (12,2 +- 0,1 ) cm
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định