Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:
+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).
+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:
+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).
+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
Khi sử dụng đòn bẩy, cách nào sau đây không làm giảm lực nâng của vật?
A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điểm tác dụng của lực nâng vật.
B. Đặc điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa O hơn điểm tác dụng của vật
C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật
D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểmtác dụng của vật cần nâng
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Dùng đòn bẩy AB để bẩy tảng đá ở đầu B, tay tác dụng lực tại A. Hỏi hòn đá kê làm điểm tựa đặt ở đâu để dễ bẩy nhất?
A. Tại điểm chính giữa A và B
B. Tại B
C. Tại O sao cho AO = 2OB
D. Tại O sao cho AO = OB/2
Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên ( hình vẽ). phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất
A. ở A
B. ở B
C. ở C
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và lực tác dụng P của vật
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
A. K h i O O 2 < O O 1 t h ì F 2 < F 1
B. K h i O O 2 = O O 1 t h ì F 2 = F 1
C. K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 < F 1
D. K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 > F 1
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 < F 1
B. Khi O O 2 = O O 1 thì F 2 = F 1
C. Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 < F 1
D. Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 > F 1
Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì
A. F 1 > F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
B. F 1 < F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
C. F 1 > F 2 vì đòn bẩy thứ nhất dài hơn
D. F 1 = F 2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực