Hạt gạo làng ta
Có vị phu xa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
- BPTT: điệp ngữ (có)
Tác dụng BPTT điệp ngữ: nhấn mạnh quê hương tác giả có những điều nổi bật riêng biệt và quan trọng với tác giả. Qua đó tăng sức diễn đạt cảm xúc cho câu thơ, làm câu thơ thêm gợi hình gợi cảm hơn.
Phép điệp ngữ trong khổ thơ trên là:
⇒ Tác dụng: tạo tính nhịp điệu cho bài thơ, khiến cho câu thơ như tuôn trào theo từng đợt cảm xúc mãnh liệt. Miêu tả hương vị của hạt gạo - kết tinh của những gì thuần thuý, tinh tuý nhất: mang trong mình sự chắt chiu của đồng quê, của sự chăm chút từ con người, thấm đượm bao mồ hôi nước mắt của những người nông dân lao động thật thà, chất phác. Đồng thời khẳng định: hạt gạo vô cùng quý giá, thiêng liêng.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ.
Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ này là tạo ra hình ảnh tượng trưng, gợi lên những cảm xúc và hình ảnh mạnh mẽ trong tâm trí người đọc. Cụ thể, câu thơ "Hạt gạo làng ta có vị phù sa" ẩn dụ rằng hạt gạo làng ta có giá trị quý giá, thiêng liêng như vị phù sa của sông Kinh Thầy. Câu thơ "Có hương sen thơm trong hồ nước đầy" ẩn dụ rằng hạt gạo làng ta mang trong mình một hương thơm tinh khiết như hương sen trong hồ nước đầy. Câu thơ "Có lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay" ẩn dụ rằng hạt gạo làng ta chứa đựng những kỷ niệm ngọt ngào và đắng cay của cuộc sống. Tất cả những ẩn dụ này giúp tăng cường tính hình ảnh và cảm xúc trong bài thơ, làm cho câu thơ luôn tuôn trào theo từng đợt và gây cho ta những cảm xúc mãnh liệt.