Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Đâu không phải sự biến đổi trong chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương khi nước Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Củng cố hệ thống quan lại, tay sai ở Đông Dương
B. Thiết lập một nền cai trị cứng rắn
C. Mở rộng thương thuyết với chính phủ Trung Hoa
D. Trao lại quyền thống trị cho chính phủ Nam triều
Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội?
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
Ý nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa
B. 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương
C. Nền kinh tế các nước Châu Âu trở nên kiệt quệ vì chiến tranh
D. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, chặt đứt khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc
Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng
B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường
C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận
D. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất đối với thế giới là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
Thái độ của hơn 100 dân tộc Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao?
A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ
B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách
D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi cho người khác