Đáp án B
Phương trình của chuỗi phóng xạ: T 90 232 h X 82 208 + x a + y b
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4 x + 0 . y b x = 6
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2 x + y b y = - 4
Đáp án B
Phương trình của chuỗi phóng xạ: T 90 232 h X 82 208 + x a + y b
Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 232 = 208 + 4 x + 0 . y b x = 6
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 90 = 82 + 2 x + y b y = - 4
Hạt nhân X Z 1 A 1 phóng xạ và biến thành hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân X Z 1 A 1 Y Z 2 A 2 bền. Coi khối lư của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết ch phóng xạ X Z 1 A 1 có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất X Z 1 A 1 sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A. 4 A 1 / A 2 . B. 3 A 2 / A 1 . C. 4 A 2 / A 1 . D. 3 A 1 / A 2 .
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng mB) và hạt nhân C (có khối lượng mC) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng Δ E thì
A. α và β -
B. β -
C. α
D. β +
Hạt nhân X Z 1 A 1 phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y Z 1 A 1 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X Z 1 A 1 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X Z 1 A 1 tinh khiết, để tỉ số giữa khối lượng của Y sinh ra và khối lượng của X còn lại là 3 A 2 A 1 thì quá trình phóng xạ phải diễn ra trong một quãng thời gian là
A. 2T
B. T
C. 4T
D. 3T
Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân T 90 232 h biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b ?
A. 4 α ; 6 β −
B. 6 α ; 8 β −
C. 8 α ; 6 β −
D. 6 α ; 4 β −
X là đồng vị chất phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
A. 60 năm.
B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA , mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A,B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA = mB + mC + Q/c2
B. mA = mB + mC.
C. mA = mB + mC - Q/c2.
D. mA = Q/c2 - mB - mC.
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4
B. 4.
C. 4/5
D. 5/4