Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chất phóng xạ pôlôni phá tra tia α và biến đổi thành chì Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0)có một mẫu nguyên chất.
Trong khoảng thời gian từ t =0 đến t =2T,có126 mg trong mẫu bị phân rã.
Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó.Trong khoảng thời gian từ t = 2Tđến t = 3T,lượngđược tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 10,5 mg.
B.20,6mg
C.41,2 mg.
D. 61,8 mg.
Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0) có một mẫu nguyên chất.Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t= 2T,có 63 mg trong mẫu bị phân rã.Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t =2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg.
B.5,25 mg
C. 73,5 mg
D.10,3 mg.A
Chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N 0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N 2 3 N 0
B. N 0 – 2 N
C. N 3 N 0 2
D. N 0 – 3 N
Hạt nhân X Z 1 A 1 phóng xạ và biến thành hạt nhân phóng xạ và biến thành hạt nhân X Z 1 A 1 Y Z 2 A 2 bền. Coi khối lư của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết ch phóng xạ X Z 1 A 1 có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất X Z 1 A 1 sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A. 4 A 1 / A 2 . B. 3 A 2 / A 1 . C. 4 A 2 / A 1 . D. 3 A 1 / A 2 .
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
Hạt nhân Z 1 A 1 X phóng xạ trở thành hạt nhân con Z 2 A 2 Y . Tại thời điểm t, khối lượng chất X còn lại nhỏ hơn ∆m so với khối lượng ban đầu m 0 (lúc t = 0). Khối lượng chất Y thu được tại thời điểm 2t là
A. Δ m 2 − Δ m m 0 A 1 A 2
B. Δ m 2 − Δ m m 0 A 2 A 1
C. Δ m 4 − Δ m m 0 A 2 A 1
D. m 0 2 − m 0 Δ m A 2 A 1
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni P 84 210 o và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/15.
B. 1/16.
C. 1/9.
D. 1/25.
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15