Đáp án B.
Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
E = ∆ m c 2 = 0,03038.931,5
= 28,29897(MeV)
Đáp án B.
Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
E = ∆ m c 2 = 0,03038.931,5
= 28,29897(MeV)
Hạt nhân H 2 4 e có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1 u c 2 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân H 2 4 e là
A. 32,29897MeV
B. 28,29897MeV
C. 82,29897MeV
D.25,29897MeV
Chỉ ra ý sai.
Hạt nhân hiđrô H 1 1
A. có điện tích +e.
B. không có độ hụt khối.
C. có năng lượng liên kết bằng 0.
D. kém bền vững nhất.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân sau: D 1 2 + T 1 2 → H 2 4 e + n 0 1 + 18 , 06 M e V . Biết độ hụt khối của các hạt nhân D 1 2 và T 1 3 lần lượt là ∆ m D = 0 , 0024 u và ∆ m T = 0 , 0087 u . Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Ta dùng prôtôn có 2,0MeV vào hạt nhân 7Li đứng yên thì thu hai nhân X có cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV và độ hụt khối của hạt 7Li là 0,0421u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:
A. 1,96m/s.
B. 2,20m/s.
C. 2,16.107m/s.
D. 1,93.107m/s.
Hạt nhân C 17 37 l có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết mn = 1,008670u, mp = 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân C 17 37 l bằng
A. 8,5684 MeV/nuclon.
B. 7,3680 MeV/nuclon.
C. 8,2532 MeV/nuclon.
D. 9,2782 MeV/nuclon.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Cho phản ứng hạt nhân D 1 2 + D 1 2 → H 2 3 e + n 0 1 + 3 , 25 M e V . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là
A. 1,2212 MeV
B. 5,4856 MeV
C. 4,5432 MeV
D. 7,7212 MeV