Hạt nhân 32P có số proton là 17, sau khi phân rã thành hạt nhân 32S có số proton tăng lên thành 16. Chứng tỏ đã có sự hủy hạt nơtron thành hạt proton.
Do đó hạt bức xạ được sinh ra là β-.
Chọn đáp án B
Hạt nhân 32P có số proton là 17, sau khi phân rã thành hạt nhân 32S có số proton tăng lên thành 16. Chứng tỏ đã có sự hủy hạt nơtron thành hạt proton.
Do đó hạt bức xạ được sinh ra là β-.
Chọn đáp án B
Hạt nào được bức xạ khi P 32 phân rã thành P 32 (nguyên tử số của P và S tương ứng là 15 và 16)
A. Gamma
B. Êlectron
C. Pôzitron
D. Anpha
Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp ?
A. prôtôn (p). B. anpha ( α ).
C. pôzitron (e+). D. êlectron (e).
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Hạt nhân đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh ra là có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,00362 MeV
B. 0,67878 MeV
C. 0,85312 MeV
D. 0,166455 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Radi R 88 224 a là chất phóng xạ anpha, lúc đầu có 1013 nguyên tử chưa bị phân rã. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 0,1 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ, sau đó thành một nguyên tử heli. Sau hai chu kì bán rã hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A. 12 V.
B. 1,2 V.
C. 2,4 V.
D. 24 V.