nPb(NO3)2 = 0,04(mol)
nH2S=0,03(mol)
PTHH: Pb(NO3)2 + H2S -> PbS (kt) + 2 HNO3
nPbS=nH2S=0,03 (mol) (H2S hết, Pb(NO3)2 dư)
=> mPbS= 239. 0,03=7,17(g)
nPb(NO3)2 = 0,04(mol)
nH2S=0,03(mol)
PTHH: Pb(NO3)2 + H2S -> PbS (kt) + 2 HNO3
nPbS=nH2S=0,03 (mol) (H2S hết, Pb(NO3)2 dư)
=> mPbS= 239. 0,03=7,17(g)
Hấp thụ V ml H2S(đktc) vào 400 ml dd NaOH 0,1M thu được dd X chứa 1,9 gam chất tan. Giá trị V thỏa mãn là
A. 672 B. 448 C. 896 D. 784
Hấp thụ V ml H2S(đktc) vào 300 ml dd NaOH 0,1M thu được dd X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Tổng các giá trị V thỏa mãn là
A. 0,672 B. 2,016 C. 1,792 D. 784
Hấp thụ 672 ml H2S(đktc) vào V ml dd NaOH 0,1M thu được dd X. Xác định khối lượng muối (g) thu được khi
a. V=750 ml
A. 4,2 B. 2,925 C. 1,68 D. 2,34
b. V=420 ml
A. 1,344 B. 1,944 C. 1,900 D. 1,672
Hấp thụ 7,84 lít (đktc) khí H2S vào 64 gam dung dịch CuSO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa đen. Giá trị của m là:
A. 33,6.
B. 38,4.
C. 3,36.
D. 3,84.
Hấp thụ 1,792 lít H2S(đktc) vào 100 ml dd {NaOH 0,05M; KOH 0,08M} thu được dd X. Xác định khối lượng muối(g) thu được trong dd?
A. 0,762 B. 0,935 C. 0,686 D. 1,023
Hấp thụ 7,84 lít (đktc) khí H2S vào 64 gam dung dịch CuSO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa đen. Gía trị của m là:
A. 33,6 gam
B. 38,4 gam
C. 3,36 gam
D. 3,84 gam
Hấp thụ 448 ml H2S(đktc) vào V ml dd NaOH 0,1M thu được dd X. Xác định mol các chất trong dd sau phản ứng khi:
a. V=500 ml
A. NaOH dư 0,01 mol; Na2S 0,02 mol
B. NaHS 0,01 mol; Na2S 0,01 mol
C. Na2S 0,02 mol
D. NaHS 0,05 mol
b. V=240 ml
A. NaOH dư 0,004 mol; Na2S 0,01 mol
B. NaHS 0,016 mol; Na2S 0,004 mol
C. Na2S 0,002 mol
D. NaHS 0,024 mol
Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2S và CO2 vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2, thu được 23,9 gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của H2S trong X là:
A. 25%
B. 50%
C. 60%
D. 75%
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Hấp thụ hết Y vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 23,9g kết tủa đen. a) Hỗn hợp Y gồm những chất nào? Tính số mol của mỗi chất đó. b) Tính m.