Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng của người Việt Nam?
A. Yểm bùa.
B. Thờ cúng tổ tiên.
C. Lên đồng.
D. Xem bói.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo của công dân?
A. Nếu không theo tôn giáo này thì phải theo một giáo khác.
B. Có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
C. Tự do thôi không theo tôn giáo mà mình đã theo nữa.
D. Tự do theo một tôn giáo khác với tôn giáo mà mình đã từng theo.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
1.Người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
hình sự?
A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. B. Tranh chấp quyền lợi khi li hôn.
C. Sản xuất pháo nổ trái phép.
D. Hủy bỏ giao dịch dân sự.
2.Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm
pháp luật nào dưới đây?
A. Hành chính.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hình sự
3.Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quy ền áp
dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của
pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Hiệu lực tuyệt đối.
D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
4: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi Nhà nước phải làm như thế nào để người
dân biết được các quy định của pháp luật?
A. Tuyên truyền quy chế đối ngoại.
B. Sử dụng các biện pháp cưỡng chế.
C. Tuyên truyền và phổ biến pháp luật.
D. Sử dụng các thủ đoạn cưỡng chế.
Việc nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ?
A. Cưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.
B. khuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.
C. Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để xâm hại đến danh dự của người khác.
D. Xin phép chính quyền địa phương trước khi xây dựng đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ.
Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm hương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự động ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báọ với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể cùa công dân?
A. Ông K và chị Q.
B. Ông K, ông s và chị Q.
C. Ông s và chị Q.
D. Ông K, ông M và ông s
Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là
A. tôn giáo
B. tín ngưỡng
C. cơ sở tôn giáo
D. hoạt động tôn giáo
Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là?
A. Tín ngưỡng.
B. Mê tín.
C. Tôn giáo.
D. Phong tục tập quán.
Một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi là?
A. Tín ngưỡng.
B. Mê tín.
C. Tôn giáo.
D. Phong tục tập quán.