Hành vi nào không biểu hiện lòng yêu thương con người
A Đem lại niềm vui cho mọi người.
B Chia sẻ nỗi buồn với người khác.
C Giúp kẻ đang bị truy nã trốn thoát
D Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Hành vi nào không biểu hiện lòng yêu thương con người
A Đem lại niềm vui cho mọi người.
B Chia sẻ nỗi buồn với người khác.
C Giúp kẻ đang bị truy nã trốn thoát
D Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người ?
A Luôn kiếm chuyện gây mâu thuẫn với mọi người.
B Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác
C Quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh.
D Thù hận với mọi người.
Câu 8: Biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương con người *
A. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.
B. Hy sinh vì người khác.
C. Cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của người khác.
D. Quan tâm giúp đỡ người khác.
Câu 8. Yêu thương con người, đoàn kết, tương trợ làquan tâm, thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người ...( trong dấu …)là
A. Nghèo đói B.Thật thà C. Chịu khó D. Khó khăn, hoạn nạn
em có thường chia sẻ tình yêu thương và giúp đỡ người khác không?Hãy kể lại một tình huống em chia sẻ yêu thương và giúp đỡ người khác
Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? *
4 điểm
Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
Được mọi người chia sẻ khó khăn
Được mọi người yêu mến
Được mọi người giúp đỡ
Trong các hành vi sau hành vi nào biểu hiện tình yêu thương con người ? A. An góp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. B. Lớp 7A, lớp 7B cùng lao động chung. C. Tuân hứa sẽ học thật giỏi để cô giáo vui lòng. D. Mai không bao che cho bạn khi bạn mắc khuyết điểm
Yêu thương con người là quan tâm, ..................., làm những điều .............. cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn? Nội dung điền vào dấu “…” đó là? |
| A. giúp đỡ, giản dị | B. học hỏi, tốt đẹp |
| C. chăm sóc, giản dị | D. giúp đỡ, tốt đẹp |
Câu 11: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Được mọi người giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn.
C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người tin yêu, kính trọng.
Câu 12: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào nói về đức tính giản dị?
A. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả B. Khách sáo, kiểu cách
C. Đối xử chân thành, cởi mở D. Tổ chức sinh nhật linh đình
Câu 13: Biểu hiện của giản dị là:
A. Cầu kì, kiểu cách. B. Qua loa, đại khái.
C. Gọn gàng, ngăn nắp. D. Cẩu thả, luộm thuộm.
Câu 14: Hành động nào sau đây không trái với phẩm chất trung thực:
A. Bác sĩ dấu bệnh hiểm nghèo của bệnh nhân. B. Đi học trễ lấy lí do xe hư để thầy cô không buồn.
C. Dấu bài kiểm tra điểm kém để mẹ khỏi buồn. D. Dấu khuyết điểm của bạn thân để bạn khỏi buồn.
Câu 15: Hành động nào sau đây không phải là trung thực?
A. Nói dối kẻ thù. B. Nhận lỗi thay bạn. C. Nói đúng sự thật. D. Dũng cảm nhận lỗi.
Câu 16: Em tán thành với quan điểm nào dưới đây về tính trung thực?
A. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
Câu 17: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. B. Cho bạn mượn tiền mua thuốc hút.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. D. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.
Câu 18: Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ?
A. Lên án, tố cáo. B. Không quan tâm. C. Làm theo. D. Nêu gương.
Câu 19: Hành vi nào dưới đây thể hiện lối sống không giản dị?
A. Không phân biệt bạn khác giới. B. Không phân biệt giàu, nghèo.
C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Không phân biệt màu da.
Câu 20: Quan điểm nào dưới đây phản ánh ý nghĩa của sống giản dị?
A. Chỉ đem lại lợi ích cho cá nhân hoặc nhóm người nhất định.
B. Đem lại lợi ích cho những nhà lãnh đạo.
C. Là nguyên nhân dẫn đến sự phân biệt đối xử trong xã hội.
D. Góp phần làm cho xã hội dân chủ, văn minh.
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người mau chóng có được địa vị trong xã hội.
B. Sẽ được mọi người yêu quý và tin cậy.
C. Sẽ tạo được mối quan hệ tốt trong công việc.
D. Sẽ được người khác giúp đỡ lại khi gặp khó khăn.
Câu 2. Hành vi nào không đúng khi xây dựng gia đình văn hóa ?
A. Luôn bao che để đạt thành tích gia đình văn hóa.
B. Luôn giúp đỡ mọi người lúc khó khăn.
C. Luôn chăm lo cho gia đình chu đáo.
D. Luôn sống yêu thương giúp đỡ mọi người, không làm những việc sai trái.
Câu 3. Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?
A. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí.
B. Bạn B là người vô tâm.
C. Bạn B là người tiết kiệm.
D. Bạn B là người vô ý thức.
Câu 4. Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào?
A. V là người không có lòng tự trọng.
B. V là người mê chơi, lười biếng.
C. V là người không đàng hoàng, dối trá.
D. V là người vô duyên, vô cảm.