Câu 21: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Chặt cây đến tuổi thu hoạch
B. Buôn bán động vật quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
D. Không khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ
Câu 22: Trẻ em là những người có độ tuổi dưới bao nhiêu?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 23: Thành năm nay lên 6 tuổi nhưng chưa có giấy khai sinh. Theo em, Thành đã không được hưởng quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tham gia
Câu 24: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc không có kế hoạch?
A. Mai thường lập kế hoạch cụ thể cho việc học tập
B. Hà dậy sớm lúc 5 giờ sáng như thường lệ để đi tập thể dục
C. Minh rủ bạn trốn học để đi chơi điện tử
D. Tuấn chăm chỉ học tập để hoàn thành mục tiêu đạt học sinh giỏi
Câu 25: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch?
A. Minh liên tục thay đổi lịch làm việc và học tập
B. Hân thường đến lớp sớm để chép bài tập của bạn
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ
D. Mặc dù đang nấu ăn nhưng thấy các bạn đến rủ đi chơi, Vân liền đi luôn
Câu 26: Nhận định nào sau đây đúng nhất với khái niệm tài nguyên thiên nhiên?
A. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người.
B. Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ các điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
C. Tài nguyên thiên nhiên tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển đạo đức, tinh thần.
D. Tài nguyên thiên nhiên là các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người.
Câu 27: Biểu hiện của người làm việc khoa học là gì?
A. Chỉ học bài cũ vào giờ truy bài B. Chơi trước học sau
C. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp D. Vừa ăn cơm vừa xem phim
Câu 28: “Trẻ em được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được giáo dục B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được tham gia D. Quyền được bảo vệ
Câu 29: Yêu cầu đặt ra khi lập kế hoạch là gì?
A. Chỉ cần lập kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
B. Phải lập kế hoạch chi tiết đến từng phút trong ngày
C. Chỉ cần có kế hoạch nghỉ ngơi, không cần các kế hoạch khác
D. Đảm bảo cân đối giữa các nhiệm vụ: học tập, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Câu 30: Biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch là gì?
A. Vừa học vừa nghe nhạc thư giãn
B. Sắp xếp thời gian giải trí nhiều hơn học tập
C. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
D. Không được thay đổi kế hoạch trong mọi trường hợp
Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê
B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng
C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa
D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán
Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà ở B. Trường học C. Năng lượng mặt trời D. Nhựa
Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?
A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ
B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút
D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần
Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng
B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra
C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt
D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng
B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút
Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Rừng cây, đồi núi B. Than đá
C. Nhà ở, rác thải D. Động vật quý hiếm
Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?
A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu
B. Im lặng, bỏ qua
C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an
D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu
Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?
A. Môi trường sạch đẹp B. Lũ lụt, sạt lở đất
C. Cân bằng hệ sinh thái D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu
Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?
A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố
B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà
C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố
D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng
Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?
A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ
B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ
C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ
D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ
Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Buôn bán động vật hoang . C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học,
B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Đốt rừng làm nương rẫy.
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường ?
(1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
hành vi nào sau đây gây ô nhiễm môi trường:
a chặt phá cây rừng
b bảo vệ nguồn nước ,bảo vệ động vật quý hiếm
c trồng thêm cây xanh
d bỏ rác đúng nơi quy định
Hành vi nào góp phần bảo vệ môi trường và khóng sản tự nhiên
A. Buôn bán động vật quý hiếm
B. Vức rác lộn xộn
C. Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ
D. Trồng cây xanh
Câu 6. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 7. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 9. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 10. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tự nhiên
B. Thiên nhiên. D. Môi trường
Hành động nào là phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong.
B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm.
D. Cả A,B, C.
Hành động nào là phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong.
B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm.
D. Cả A,B, C.
Hành động nào là phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong.
B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm.
D. Cả A,B, C.