Câu 10: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
C. Ủng hộ người nghèo.
D. Chào hỏi người lớn tuổi hơn.
Câu 11. Việc cảnh sát giao thông xử phạt những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và kỉ luật.
B. Tính trung thực và thẳng thắn.
C. Tính răn đe và giáo dục.
D. Tính tuyên truyền và giáo dục.
Câu 12. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường.
B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác kính nể và yêu quý.
D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 10: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
B. Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
C. Ủng hộ người nghèo.
D. Chào hỏi người lớn tuổi hơn.
Câu 11. Việc cảnh sát giao thông xử phạt những thanh niên đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu thể hiện điều gì?
A. Tính đạo đức và kỉ luật.
B. Tính trung thực và thẳng thắn.
C. Tính răn đe và giáo dục.
D. Tính tuyên truyền và giáo dục.
Câu 12. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường.
B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác kính nể và yêu quý.
D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Trong những hành vi dưới đây, theo em, hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật ?
(1) Không nói chuyện riêng trong lớp ;
QUẢNG CÁO(2) Quaỵ cóp trong khi thi;
(3) Luôn giúp đỡ bạn bè khi khó khăn ;
(4) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường ;
(5) Luôn hối hận khi làm điều gì sai trái ;
(6) Không hút thuốc lá, không uống rượu ;
(7) Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông?
A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông.
B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ.
C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường.
D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.
Câu 1
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện xe cơ giới phải mang theo các loại giấy tờ nào sau đây khi tham gia giao thông?
A. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định, Căn cước công dân. B. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Căn cước công dân. C. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Căn cước công dân, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực. D. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
Câu 2
Trên đoạn đường hẹp chỉ đủ cho một xe di chuyển và có chỗ tránh xe, một xe ô tô 4 chỗ và một xe buýt cùng di chuyển ngược chiều nhau. Trong trường hợp này xe nào phải vào vị trí tránh và nhường đường cho xe kia?
A. Xe gần vị trí tránh. B. Xe xa vị trí tránh. C. Xe 4 chỗ. D. Xe buýt.
Câu 3
Khi điều khiển xe ôtô vào ban đêm, gặp xe chạy ngược chiều, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào sau đây để bảo đảm an toàn?
A. Chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần; không nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều mà nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình. B. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa; không nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều mà nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình. C. Chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần; nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều để tránh xe và bảo đảm an toàn. D. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa; nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình.
Câu 4
Hãy chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy lên dốc.
A. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, tăng tay ga và đi nhanh qua đỉnh dốc. B. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, tránh chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, tăng tay ga và đi nhanh qua đỉnh dốc. C. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, tránh chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, giảm tay ga và buông trôi qua đỉnh dốc. D. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, giảm tay ga và trả ga qua đỉnh dốc.
Câu 5
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo các quy định nào sau đây?
A. Trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên trái theo chiều đi của mình. B. Chỉ được dừng, đỗ phương tiện tại nơi cho phép và bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. C. Được phép dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. D. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 10 mét.
Câu 6
Khi điều khiển phương tiện giao thông trên đường và quan sát thấy có xe sau xin vượt, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào sau đây để bảo đảm an toàn?
A. Giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. B. Giảm tốc độ, đi sát về bên trái của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. C. Tăng tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. D. Giữ nguyên tốc độ, cho xe tránh về bên phải mình và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Câu 7
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất về quy tắc quay đầu xe ô tô an toàn.
A. Quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. B. Quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. C. Lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. D. Thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm.
Câu 8
Anh K điều khiển xe mô tô trên Quốc lộ 1A, đến đoạn đường đôi bắt đầu vào thành phố Vinh, anh K nhìn thấy biển báo hiệu “Bắt đầu khu vực đông dân cư”. Trong trường hợp này anh K chỉ được phép điều khiển xe với tốc độ tối đa bao nhiêu?
A. 30 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 60 km/h.
Giúp em nha các bác^^
Câu 31: Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?
A. Con cái hiếu thảo với bố mẹ.
B. Bố mẹ con cái yêu thương nhau.
C. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương.
D. Bạo lực gia đình thường xuyên xảy ra.
Câu 32: Biểu hiện nào sau đây thể hiện lành mạnh trong sinh hoạt gia đình?
A. Anh em bất hòa.
B. Con cái nói trống không với cha mẹ.
C. luôn được sống trong bầu không khí thoải mái, đầm ấm
D. Sử dụng các loại văn hóa đồi trụy.
Câu 33: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Gia đình hòa thuận.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 34: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Xây dựng xã hội thịnh vượng.
B. Xây dựng xã hội lành mạnh.
C. Xây dựng xã hội phát triển.
D. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
Câu 35: Khi thấy gia đình bạn gặp khó khăn trong cuộc sống em sẽ làm điều gì sau đây?
A. Tìm mọi cách để tránh tiếp xúc với gia đình bạn
B. Chia sẻ với bố mẹ và nhờ bố mẹ giúp đỡ gia đình bạn
C. Từ chối lời đề nghị giúp đỡ
D. Em làm ngơ, coi như không biết
Câu 36: Tình bạn có ở đâu?
A. Giữa các em nhỏ với nhau.
B. Trong độ tuổi thanh thiếu niên.
C. Giữa những người già với nhau.
D. Ở tất cả mọi người, tất cả lứa tuổi
Câu 37: Tình bạn giữa mọi người không được hình thành trên những cơ sở nào sau đây?
A. Tính tình hợp nhau.
B. Cùng chung sở thích.
C. Hình thức giống nhau.
D. Có cùng lí tưởng sống .
Câu 38: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ
A. Phía người có địa vị thấp hơn.
B. Cả hai phía.
C. Phía người có địa vị cao hơn.
D. Chỉ cần một phía.
Câu 39: M và N chơi thân với nhau, một lần N phát hiện M bị một nhóm bạn khác lôi kéo, rủ rê tham gia sử dụng ma túy đá. Trong trường hợp này nếu em là N em sẽ làm gì sau đây?
A. Làm ngơ, coi như không biết.
B. Khuyên M không tham gia, không dùng ma túy
C. Đồng tình và ngỏ ý muốn tham gia cùng
D. Khuyên M nên thử một lần cho biết cảm giác lạ.
Câu 40: Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
A. Làm mọi cách cho bạn vui.
B. Luôn chỉ có mặt bên cạnh bạn lúc bạn có tin vui.
C. Vô tư, cao thượng, vì bạn quên mình, không cần báo đáp.
D. Đồng cảm sâu sắc, cùng bạn vượt qua khó khăn, buồn, vui cùng bạn.
Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn?
A. Nam và bạn của Nam.
B. Nam và anh trai của Nam.
C. Nam.
D. Anh trai của Nam
Câu 26: Biểu hiện của gia đình có văn hóa là?
A. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.
B. Con cái đánh bố mẹ.
C. Không tham gia các hoạt động tại địa phương.
D. Bố mẹ ly thân.
Câu 27: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?
A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.
B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.
C. Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Chủ tịch UBND huyện.
Câu 28: Kế hoạch hóa gia đình được hiểu là
A. không được sinh con gái.
B. sinh bao nhiêu con cũng được.
C. sinh con phải tuân theo kế hoạch của nhà nước.
D. sinh con phù hợp với kinh tế gia đình.
Câu 29: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?
A. Xa lánh bạn D.
B. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.
C. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.
D. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.
Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
D. Cả A,B, C.
Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.
B. Không hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Không vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
D. Cả A,B, C.