"Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em. *
4 điểm
A. Gia đình.
B. Nhà trường.
C. Xã hội.
D. Nhà nước.
Hành động nào là bảo vệ môi trường? *
4 điểm
A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
B. Trồng cây xanh.
C. Không sử dụng túi nilong.
D. Cả A, B, C.
Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: *
4 điểm
A. Di tích lịch sử - văn hóa.
B. Di sản văn hóa vật thể.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? *
4 điểm
A. Di sản.
B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? *
4 điểm
A. Phú Thọ.
B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình.
D. Thừa Thiên Huế.
Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? *
4 điểm
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Mang đi bán.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Giấu không cho ai biết.
hành vi nào sau đây gây ô nhiễm môi trường:
a chặt phá cây rừng
b bảo vệ nguồn nước ,bảo vệ động vật quý hiếm
c trồng thêm cây xanh
d bỏ rác đúng nơi quy định
Hành vi nào góp phần bảo vệ môi trường và khóng sản tự nhiên
A. Buôn bán động vật quý hiếm
B. Vức rác lộn xộn
C. Đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ
D. Trồng cây xanh
Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Buôn bán động vật hoang . C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học,
B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 29: | Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường? | ||||
A. | Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ở | ||||
B. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
C. | Khai thác nước ngầm bừa bãi | ||||
D. | Xả rác bừa bãi nôi công cộng | ||||
Câu 30: | Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường? | ||||
A. | Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm | ||||
B. | Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở | ||||
C. | Khai thác khoáng sản hợp lí | ||||
D. | Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định | ||||
Câu 31: | Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 32: | Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới”? | ||||
A. | Ngày 2 tháng 5 hàng năm | ||||
B. | Ngày 5 tháng 6 hàng năm | ||||
C. | Ngày 3 tháng 5 hàng năm | ||||
D. | Ngày 4 tháng 5 hàng năm | ||||
Câu 33: | Trẻ em Việt Nam có quyền: | ||||
A. | Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ | ||||
B. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ | ||||
C. | Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc | ||||
D. | Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí | ||||
Câu 34: | Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời,…) được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 35: | Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là gì? | ||||
A. |
| ||||
Câu 36: | Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là gì? | ||||
A. | Di sản văn hóa. | ||||
B. | Di sản văn hóa phi vật thể. | ||||
C. | Di sản. | ||||
D. | Di sản văn hóa vật thể. | ||||
Câu 37: | Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? | ||||
A. |
| ||||
Câu 38: | Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể? | ||||
A. | Trống đồng Đông Sơn. | ||||
B. | Tranh dân gian làng Hồ. | ||||
C. | Áo lụa Hà Đông. | ||||
D. | Hội chọi trâu Đồ Sơn. |
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Câu 6. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 7. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 9. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 10. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tự nhiên
B. Thiên nhiên. D. Môi trường
Câu 51: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ. B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ. D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.
Câu 52: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Trưởng công an xã. B. Trưởng thôn.
C. Chính quyền địa phương. D. Gia đình.
Câu 53: Trường hợp nào sau đây chưa được hưởng quyền trẻ em?
A. T là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên phố.
B. Nhà nghèo, H vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.
C. Không được chiều theo ý muốn nên N giận dỗi bỏ nhà đi.
D. Bị dị tật ở chân, cha mẹ H không đồng ý cho H chơi môn thể thao đá bóng.
Câu 54: Nếu gặp một em bé tật nguyền ăn xin trên đường, em sẽ làm gì?
A. Bỏ đi B. Cười nhạo C. Giúp đỡ D. Xua đuổi
Câu 55: Các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người được gọi là?
A. Tự nhiên B. Tài nguyên C. Môi trường D. Thiên nhiên
Câu 56: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền trẻ em?
A. Bắt trẻ em lao động nặng nhọc.
B. Không cho trẻ em nữ đến trường.
C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em trong gia đình.
D. Rủ rê, lôi kéo trẻ em tham gia tệ nạn xã hội.
Câu 57: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Khi trẻ đến tuổi đi học mới làm giấy khai sinh.
B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
C. Khuyến khích trẻ em tham gia các câu lạc bộ năng khiếu
D. Nhắc nhở, dạy dỗ khi trẻ mắc lỗi.
Câu 58: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch.
C. Quyền được học tập, dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm.
Câu 59: Hành động nào không phá hủy môi trường?
A. Đốt túi nilong. B. Chặt rừng bán gỗ.
C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. Thu gom xử lí rác thải hợp lí.
Câu 60: Quyền được chăm sóc của trẻ em không bao gồm điều nào sau đây?
A. Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ.
B. Trẻ em được sống chung với cha mẹ.
C. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể.
D. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
Câu 61: Em sẽ làm gì nếu bạn bè và người thân xả rác ra môi trường?
A. Ủng hộ bạn bè và người thân.
B. Báo cáo với cơ quan có thẩm quyền.
C. Nhắc nhở và khuyên nhủ bạn bè, người thân.
D. Thờ ơ, bỏ qua sự việc.
Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.
B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.
D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.
Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.
B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.
D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.