Đáp án B
+ Âm do các phương tiện giao thông gây ra là các tạp âm
Đáp án B
+ Âm do các phương tiện giao thông gây ra là các tạp âm
Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là
A. nhạc âm
B. tạp âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
Hàng ngày chúng ta đi trên đường nghe được âm do các phương tiện giao thông gây ra là
A. nhạc âm.
B. tạp âm.
C. hạ âm
D. siêu âm.
Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10-3 s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:
A. Hạ âm.
B. Siêu âm.
C. Tạp âm.
D. Nghe được
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 380Hz, cũng có thể phát ra đồng thời các họa âm tiếp theo. Biết âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 2.104 Hz. Trong miền tần số của âm nghe được, tần số lớn nhất của họa âm mà nhạc cụ này có thể phát ra là
A. 19760 Hz.
B. 19860 Hz.
C. 19830 Hz.
D. 19670 Hz.
Chọn câu trả lời sai ? A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm về phương diện vật lí có cùng bản chất. C. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc
D. cường độ âm
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc.
D. cường độ âm.
Ta có thể phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ khác nhau phát ra là do các âm thanh này khác nhau về
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc
D. cường độ âm