Vùng núi đá vôi là những nơi dễ xảy ra tình trạng thiếu nước trầm trọng, điển hình như vùng núi Hà Giang.
Đáp án cần chọn là: C
Vùng núi đá vôi là những nơi dễ xảy ra tình trạng thiếu nước trầm trọng, điển hình như vùng núi Hà Giang.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.
2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
3. Vùng đồi núi Trường Sơn
Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.
4. Vùng đồi núi Trường Sơn
Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.
Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)
A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)
1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển
2. Vùng đồng bằng sông Cửu
Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.
3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m
4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.
18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô
20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ
1 Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:
A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.
2 Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:
A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp
C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.
3 Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:
A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp
C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.
4 Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?
A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật
5 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là :
A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn.
6 Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:
A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
7 Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là
A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.
8 Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.
B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển
C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá
D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lũ… thường xảy ra ở
A. Đông Nam Á và Nam Á
B. Bắc Á và Đông Á
C. Tây Nam Á và Trung Á.
D. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á
Viết báo cáo về 1 thiên tai xãy ra ở châu Á (bão, lũ lụt, động đất, núi lửa) trong đó nêu rõ : ngày, tháng, năm xảy ra, địa điểm xảy ra, những thiệt hại đã biết? (được tham khảo từ internet)
Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là :
A. lũ lụt
B. hạn hán
C. bão nhiệt đới
D. núi lửa
Vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn do
A. mưa lớn tập trung vào mùa xuân
B. phần phía nam của dòng sông có băng tan trước
C. dòng nước bị chặn lại để phát triển thủy điện
D. địa hình vùng hạ lưu thấp trũng khó thoát nước
Địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là
A. Địa hình cacxtơ
B. Địa hình đồng bằng
C. Địa hình bán bình nguyên
D. Địa hình cao nguyên
Ý nào sau đây đúng về giai đoạn diễn ra các vận động tạo núi trong lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?
A.
Vận động Hi-ma-lay-a diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.
B.Vận động Hec-xi-ni diễn ra trong thời kì Cổ kiến tạo.
C.Vận động Ki-mê-ri diễn ra trong thời kì Tiền Cambri. D.
Vận động Ca-lê-đô-ni diễn ra trong thời kì Tân kiến tạo.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện rõ nhất ở thành phần tự nhiên nào sau đây ?
A.
Sinh vật.
B.Khí hậu.
C.Đất đai.
D.Địa hình.
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước sông?
A. Rừng đầu nguồn bị tàn phá. C. Đánh bắt thủy sản bằng điện, hóa chất. | B. Nước thải sinh hoạt và sản xuất. D. Đất đá từ trong đất liền chảy ra sông ngòi. |