Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Hàm số y=x-1- 4 x - 2 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số.
Cho hàm số y= x4-2( m+1)x2+ m ( C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C có ba điểm cực trị A: B; C sao cho OA= BC ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
A. m = 2 ± 2 2
B. m = 2 + 2 2
C. m = 2 - 2 2
D. m = ± 1
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + m ( C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số (C) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại
A. m = 2 ± 2 2
B. m = 2 + 2 2
C. m = 2 - 2 2
D. m = ± 1
Biết hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị. Khi đó hàm số y = f3(x)+f(x)-2 có bao nhiêu điểm cực trị?
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + ( m - 1 ) x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương
A. 0 ≤ m ≤ 1
B. m ≥ 1
C. m ≥ 0
D. m > 1
Hàm số y=-x^3-x+5 có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. có 1 điểm cực trị
B. không có cực trị.
C. có 2 điểm cực trị.
D. có vô số điểm cực trị.
Cho hai hàm số: ; . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để mỗi hàm số có hai điểm cực trị đồng thời giữa hai điểm cực trị của hàm này có một điểm cực trị của hàm kia
A. 1
B. 2
C.3 .
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có đúng ba điểm cực trị là - 2 ; - 1 ; 0 và có đạo hàm liên tục trên R. Khi đó hàm số y = f ( x 2 - 2 x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3