Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3] . Giá trị của M - m bằng
A. 0
B. 1
C. 4
D. 5
Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-1;3] có đồ thị như hình vẽ sau.
Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) + m trên đoạn [-1;3] bằng 2018?
A. 2.
B. 4.
C. 6
D. 0.
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [-1;3]. Giá trị của M - m bằng
A. 0
B. 1
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = f( 4 x - x 2 ) + 1 3 x 3 - 3 x 2 + 8 x + 1 3 trên đoạn [1;3].
A. 15
B. 25 3
C. 19 3
D. 12
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của
hàm số trên đoạn [-1;3].
B.max y=2
C.max y =5
D.min y=1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [-3;2] và có bảng biến thiên như sau. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [-1;2]. Tính M + m.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số y = f x liên tục trên đoạn [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;3]. Giá trị của M – m bằng
A. 0
B. 1
C. 4
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên - 1 ; 3 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên - 1 ; 3 . Giá trị M+n bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;3], có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
|
-1 0 2 3 |
||
|
+ 0 - || + |
||
|
5 2 1 -2 |
A. Hàm số đã cho không có cực tiểu.
B. Hàm số đã cho có cực đại.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2;3).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;1).