Chọn C.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc: T1 = T2 = T
Dây không dãn: a = a1 = a2 = a.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:
Chọn C.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc: T1 = T2 = T
Dây không dãn: a = a1 = a2 = a.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:
Hai vật m 1 = 300g và m 2 = 100g nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, lực cản của không khí và ma sát tại trục ròng rọc. Tính lực căng của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. 3 N
B. 4N
C. 1,5 N
D. 2 N
Hai vật có khối lượng m1 = 200g, m2 = 400kg được buộc vào hai đầu sợi dây, vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng dây, khối lượng ròng rọc và ma sát ở trục ròng rọc; dây không dãn. Tính áp lực mà trục ròng rọc phải chịu. Lấy g = 10 m/s2.
Ở đỉnh của hai mặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc α = 30 0 (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả lực ma sát. Độ lớn lực căng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15 N.
B. 12 N.
C. 7 N.
D. 10 N.
Ở đỉnh của hai mặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc α = 30 0 (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua tất cả lực ma sát. Độ lớn lực căng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15 N.
B. 12 N.
C. 7 N.
D. 10 N.
Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Đấu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 6,4N.
Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào trục quay của một ròng rọc động như hình vẽ bên. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Đấu dây còn lại được vắt qua ròng rọc cố định được kéo xuống bởi lực có hướng thẳng đứng trên xuống có độ lớn F. Nếu m chuyển động lên trên với gia tốc có độ lớn a = 2,8m/s2 thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N
C. 7N.
D. 6,4N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối M3 = 3 kg (xem hình vẽ). Độ lớn lực ma sát giữa m2 và mặt bàn là Fc = 9 N, còn lại ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g=10 m / s 2 . Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + T2) bằng:
A. 15 N.
B. 22 N.
C. 20 N.
D. 23 N.
Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc α = 30 0 , β = 60 0 (như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6N.
B. 12N.
C. 7N.
D. 10N.