Hai thước có cùng GHĐ; một thước có ĐCNN đến cm và một thước có ĐCNN đến mm. Nếu dùng để đo chiều dài của một vật thì thước nào có kết quả đo chính xác hơn?
khi quan sát một chiếc thước dây, một học sinh cho biết: Số lớn nhất ghi treen thước là 15, đơn vị ghi trên thước là mét(m), khoảng cách giữa hai vạch gần nhau là 1cm. Hỏi dùng thước này có thể đi đc chiều dài lớn nhất là bao nhiêu ? Phép đo ấy đến độ chính xác nào?
1, Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của một cuốn sách.Trong các cách ghi kết quả sau đây, cách ghi nào là chính xác nhất? giải thích tại sao?
A. 20,5cm B.0,205m
C. 2,05dm D. 205mm
2, Trong tay em có một sợi chỉ nhỏ và một cái thước thẳng có ĐCNN là 1mm. Hãy nêu một phương án chỉ dùng các dụng cụ trên để đi chu vi của một lon nước ngọt
3, thường khi đi học, em hay đi bộ từ nhà đến trường, em hãy nghĩ một cách đươn giản có thể đo gần đúng quãng đường từ nhà tới trường em?
4, Một chiếc thước thẳng có khoảng cách giữa các vạch liên tiếp không đều nhau. Nếu dùng thước này để đo chiều dài thì kết quả đi có chính xác ko? Tại sao
5. Hãy trình bày một phương án đơn giản đẻ khoảng cách từ thành giếng đến sát mặt nước của một cái giếng
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo được ghi là:
a) lần 1= 20,1cm
b) lần 2 = 21cm
c) lần 3 = 20,5cm
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của thước đo trong mỗi bài thực hành .
Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm , 1 băng giấy cỡ 3cmx15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm .
Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu iv quả bóng bàn.
Tui nghĩ là tui sẽ đăng cái bài này tới khi mà nó có ngừi chịu giải hehe
Hãy dùng một cái thước có độ chia nhỏ nhất đến 0,1 cm để đo chiều dài chiều rộng và đường chéo (theo centimet) của một quyển vở của em làm trò kết quả đo được và giải thích cách làm của em
Chiều dài: 21 cm
Chiều rộng: 15,5 cm
Đường chéo 25,5 cm
Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?
Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.
a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3.
Bài 3: Một quả cầu thép có khối lượng 390g.
a) Tính thể tích của quả cầu đó. Biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
b) Thả nhẹ quả cầu đó vào một bình tràn chứa đầy nước. Tính khối lượng của nước tràn ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Bài 4: Một khối gỗ hình lập phương có khối lượng 3 kg, có thể tích 4dm3.
a) Tính trọng lượng và khối lượng riêng của khối gỗ.
b) Người ta khoét trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 100 cm3. Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét.
Bài 5: Em có một bình chia độ có giới hạn đo 50ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 30ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước? Hãy trình bày phương án đó.
Bài 6: Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.
Bài 7: Có hai thước đo chiều dài sau: Thước 1 dài 25cm có độ chia tới mm, thước 2 dài 10m có độ chia tới cm. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. Nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường, thước nào để đo độ rộng cuốn sách?
Bài 8: Treo một quả nặng vào một đầu của một sợi dây đặt theo phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng ? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực ? Các lực này có phải là các lực cân bằng không ? Tại sao ?
Bài 9: Có 7 viên bi kim loại hình dạng giống hệt nhau. Trong đó có một viên bên trong rỗng nên có khối lượng nhỏ hơn các viên bi khác một ít. Với một cái cân đĩa và tối đa chỉ hai lần cân. Hãy trình bày cách để xác định được viên bi rỗng ?
( Môn Vật Lí )
1. Hãy cho biết đơn vị đo đội dài chính thức của nước ta và các ước số , bội số thông dụng của đơn vị này .
Hãy Đổi độ dài 0,8 m ra theo các đơn vị dm , cm , mm và km .
Hãy đổi ra đơn vị m các độ dài : 245 dm , 245 cm , 245 mm , 245 km .
2. Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ Chia Nhỏ Nhất của thước là gì . Hãy giới thiệu một loại thước đo độ dài mà em có và xác định Giới Hạn Đo , Độ Chia Nhỏ Nhất của thước này .
3.Hãy nêu những công việc cơ bản cần làm khi đo đô dài của một vật bằng thước . Áp dụng để đo chiều cao và chiều ngang của một quyển sách mà em có . Nêu Kết quả đo được .
Giúp mình nha , ai nhanh mình tick !!!!
để đo diện tích một thửa ruộng có kích thước khoảng 15x10(m).bạn A dùng thước xếp có giới hạn đo 1 m bạn B dùng thước cuộn có giới hạn đo 20 m. theo em, dùng thước đo nào sẽ đem lại kết quả chính xác hơn giải thích
Người ta sd hai cây thước khác nhau để đo chiều dài .Một cây thước bằng nhôm và 1 cây làm bằng đồng .Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thc nào sẽ cho kq chính xác hơn.Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm