Yếu tố nào dưới đây không phải là mối đe dọa thường trực trong cuộc sống dân cư vùng Châu Đại Dương
A. Nạn Bão biển nhiệt đới
B.Sự cạn kiệt tài nguyên hải sản và lâm sản
C. Tình trạng nước biển dâng cao
D. Nạn ô nhiễm môi trường nước biển
1.môi trường nhiệt đới ( mục 2 )
2.môi trường nhiệt đới gió mùa ( mục 1 )
3.môi trường đới ôn hòa ( mục 1 )
4.môi trường hoang mạc
5.môi trường đới lạnh ( mục 1 )
6.môi trường vùng núi ( mục 1 )
7.thiên nhiên châu phi ( mục 1 , 2 )
8.Dân cư , xã hội châu phi ( mục 1b )
B. một số câu hỏi minh họa
câu 1 ( sgk 22 ) câu 1 (sgk 45 ) câu 1 , 2 ( sgk 63 ) câu 1 ( sgk 70 ) câu 1 sgk 64
Câu 18. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?
A. Đới nóng. B. Ôn đới.
C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 19. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 20.Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành:
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 21. Cho bảng số liệu sau đây:
CƠ CẤU GDP CỦA HOA KÌ VÀ CA-NA-ĐA, NĂM 2016 (Đơn vị : %)
Tên nước | Công nghiệp | Nông nghiệp | Dịch vụ |
Ca-na-đa | 28,5 | 1,7 | 69,8 |
Hoa Kì | 19,4 | 1,1 | 79,5 |
(Nguồn: Báo cáo kinh tế của một số nước và vùng lãnh thổ, WB năm 2017)
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về cơ cấu GDP của Hoa Kì so với Ca-na-đa năm 2016?
A. Công nghiệp của Ca-na-đa thấp hơn Hoa Kì.
B. Dịch vụ của Ca-na-đa cao hơn Hoa Kì.
C. Công nghiệp và nông nghiệp của Hoa Kì thấp hơn Ca-na-đa.
D. Công nghiệp và dịch vụ của Hoa Kì thấp hơn Ca-na-đa.
Câu 22. Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm
A. eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng - ti và lục địa Nam Mĩ.
B. các đảo trong vùng biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ.
C. quần đảo Ăng – ti và Lục địa Nam Mĩ.
D. hệ thống núi An-đét, sơn nguyên Bra-xin.
Câu 23. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là
A. miền đồng bằng rộng lớn. B. hệ thống núi Cooc-đi-e.
C. hệ thống núi An-đét. D. quần đảo Ăng –ti.
Câu 24. Khu vực Trung và Nam Mĩ có gần như đầy đủ các đới khí hậu là do lãnh thổ
A. mở rộng từ tây sang đông
B. nằm hoàn toàntrong môi trường nhiệt đới
C. kéo dài từ xích đạo đến tận vòng cực Nam
D. chia thành nhiều khu vực địa hình.
Câu 25. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 26. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:
A. Cô-lôm-bi-a. B. Chi-lê. C. Xu-ri-nam. D. Pê-ru.
Câu 27. Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi:
A. Bò thịt, cừu. B. Cừu, dê.
C. Dê, bò sữa. D. Cừu, lạc đà Lama.
Câu 28. Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:
A. Đa da hóa cây trồng. B. Độc canh.
C. Đa phương thức sản xuất. D. Tiên tiến, hiện đại.
Câu 29. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 30. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng
A. Pam-pa. B. Ô-ri-nô-cô.
C. A-ma-dôn. D. La-pla-ta.
Câu 31. Khu vực Trung và Nam Mĩ có gần như đầy đủ các đới khí hậu là do lãnh thổ
A. mở rộng từ tây sang đông
B. nằm hoàn toàntrong môi trường nhiệt đới
C. kéo dài từ xích đạo đến tận vòng cực Nam
D. chia thành nhiều khu vực địa hình.
Câu 32. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?
A. Li-ma. B. Xao-pao-lô.
C. Ca-ra-cat. D. Bô-gô-ta.
Câu 33. Các công ty đã mua đất rộng lớn để lập đồn điền trồng trọt, chăn nuôi và chế biến xuất khẩu là nước:
A. Hoa Kì và Anh.
B. Hoa Kì và Pháp.
C. Anh và Pháp.
D. Pháp và Ca-na-da.
Câu 34. Các hình thức canh tác chủ yếu ở các nước Trung và Nam Mĩ:
A. Quảng canh - độc canh.
B. Thâm canh.
C. Du canh.
D. Quảng canh.
Câu 35. Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:
A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu ÂU.
D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
Câu 36. Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?
A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.
B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.
C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.
D. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn.
Câu 37. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là nơi trồng nhiều cà phê là nhờ yếu tố nào?
A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
B. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Câu 38. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Cao nguyên Braxin. B. Các vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét. ` D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 39. Cây trồng chủ yêu của Cu Ba là:
A. Mía. B. Cà phê. C. Bông. D. Dừa.
Câu 40. Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1995. D. Năm 2000.
Câu 41. Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Cà phê. B. Bông. C. Mía. D. Lương thực.
Câu 42. Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Khu vực nào có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển?
A. Các nước công nghiệp mới (Bra-xin, Ac-hen-ti-na).
B. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ.
C. Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê.
D. Cả ba khu vực đều phát triển.
Câu 43. Ven biển phía tây dãy An-đét xuất hiện dải hoang mạc chủ yếu do ảnh hưởng của yêu tố nào dưới đây?
A. dòng biển nóng Bra-xin. B. dòng biển lạnh Pê-ru.
C. dòng biển nóng Guy-a-na. D. dòng biển lạnh Phôn-len.
Câu 44. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở
A. vùng núi cao An-đét. B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
C. ven biển, của sông. D. đồng bằng A-ma-dôn.
Câu 45. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Hợp tác xã. B. Trang trại. C. Điền trang. D. Hộ gia đình.
Câu 46. Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là:
A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến.
C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu.
D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 47.Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau?
A. Bán ruộng đất cho các công ti tư bản.
B. Ban hành luật cải cách ruộng đất.
C. Tổ chức khai hoang đất mới.
D. Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân.
Câu 48. Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua:
A. Bra-xin.
B. Ac-hen-ti-na.
C. Vê-nê-xu-ê-la.
D. Pa-ra-goay.
môi trường đới ôn hòa đang được báo động về
A. Ô nhiễm nước và ko khí
B. Mực nước đại dương dâng cao
C. Xói mòn đất đai
D. phá rừng bừa bãi
Câu 1:Dân số thế giới phân bố không đều, tập trung đông nhất ở đâu?
Câu 2:môi trường nhiệt đới gió mừa điển hình ở Khu vực nào cảu Châu Á?
Câu 3:Mực nước cảu đại dương dâng cao là hậu quả trực tiếp của hiện tượng nào?
Câu 4:Để nhận biết sự khác nhau giữa cách chủng tộc người ta căn cứ voà đâu?
Câu 5:Thap tuổi cho ta biét điều gì ?
Câu 6: Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà?
Câu 7:Hình dạng của tháp tuổi có dân số trẻ là?
Câu 8:Dân cư Châu Á chr yếu thược chủng tộc nào?
# giúp vs ạ
Câu 6: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. động đất, sóng thần. B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt. D. núi lửa.
Câu 19: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. chế độ nước sông thất thường.
Câu 20: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Lạnh – Khô – Ít mưa B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa D. Nóng - khô quanh năm
Câu 21: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:
A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Nhiệt đới gió mùa D. Hoang mạc
Câu 22: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng
A. Rau quả ôn đới. C. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
B. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu 26: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là:
A. Môi trường ôn đới hải dương. C. Môi trường ôn đới lục địa.
B. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường địa trung hải.
Câu 27 Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 28: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của :
A. ôn đới lục địa. C. ôn đới hải dương.
B. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm.
Câu 29: Phần lớn các hoang mạc nằm:
A. Châu Phi và châu Á. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 30: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 45: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh
A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C
C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm).
D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.
Câu 54: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:
A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.
D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.
Câu 55: Ở Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào ở đới nóng?
A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.
Câu 56. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn
Câu 57: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp
A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 58. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, glây hóa
C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu 59: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:
A. Sản xuất công nghiệp B. Phát triển dịch vụ
C. Sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp D. Thương mai, du lịch
Câu 60. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan. B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc. D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.
Câu 61: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Tây Bắc.
Câu 62: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát
A. Ô nhiễm môi trường. C. Ách tắc giao thông đô thị.
B. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 63: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam.
Câu 64: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A.rừng cây rụng lá vào mùa khô. B. đồng cỏ cao nhiệt đới. C. rừng ngập mặn. D. rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 65: Loại gió mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa
A. gió mùa Tây Nam. C. gió mùa Đông Bắc.
B. gió Tín phong. D. gió Đông Nam.
Có bạn nào biết mấy câu này không ? Giúp mình với, mai mình thi rồi.
Nêu vị trí phân bố, đặc điểm khí hậu, thảm thực vật đặc trưng của đới nóng và các môi trường thuộc đới nóng (môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đơi gió mùa)
Câu 1. Vị trí, đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa?.
Câu 2. Hậu quả tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?.
Câu 3. Nguyên nhân, hậu quả của sự di dân tự do?
Câu 4. Nguyên nhân , hậu quả ô nhiễm không khí, nước?
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là:
A. Gió tín phong đông bắc.
B. Gió tín phong Tây bắc.
C. Gió tín phong đông Nam.
D. Gió tín phong Tây Nam.