Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do
A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.
C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.
D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, ở bờ Tây Thái Bình Dương, vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin ,mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.
D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới . Căn cứ vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào .
A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia.
B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.
C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.
D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, động đất và núi lửa thường tập trung ở
A. giữa đại dương.
B. trung tâm các lục địa.
C. 2 vùng cực.
D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng.
Xác định trên hình 7.2 (trang 26 – SGK) và bản đồ Các mạng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.