Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A. 2 π 3
B. - 2 π 3
C. π 6
D. - π 6
Cho hai mạch dao động lý tưởng L 1 C 1 và L 2 C 2 với L 1 = L 2 và C 1 = C 2 = 1 μ F . Tích điện cho hai tụ C 1 và C 2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C 1 và C 2 chênh lệch nhau 3V là
A. 1511 1500 s
B. 403 400 s
C. 1,009 s
D. 400 403 s
Dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có cường độ dòng điện I biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình và bốn khung dây dẫn, phẳng, tròn giống nhau. Các hình (1), (2) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với dòng điện. Các hình (3), (4) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. (1) bằng không
B. (2) có cường độ giảm dần theo thời gian
C. (3) có cường độ không đổi theo thời gia
D. (4) cùng chiều với chiều dương
Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện chạy qua mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tần số dao động của mạch điện là
A. 125 Hz
B. 250 Hz
C. 500 Hz
D. 1000 Hz
Đồ thị của cường độ dòng điện trong mạch dao động được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là
A. q = 5.10 − 6 c o s 10 4 π t − π / 2 C
B. q = 5.10 − 6 / π c o s 10 4 π t − π C
C. q = 5 / π c o s 10 4 π t + π / 2 C
D. q = 5.10 − 3 / π c o s 10 4 π t + π C
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1, điện trở R1 = 10, R2 = 15. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Cường độ dòng điện qua mạch là I. Tích bằng
A. 56,5 W.
B. 62,5 W.
C. 54,5 W.
D. 19 W.
Một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có một cặp cực. Một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện nối vào hai cực của máy phát trên. Khi roto quay đều với tốc độ n 1 (vòng/s) và n 2 (vòng/s) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của suất điện động của máy lần lượt là đường 1 và đường 2 như hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng chạy qua mạch trong hai trường hợp bằng nhau và bằng I ∞ 2 (với I ∞ là cường độ hiệu dụng chạy qua mạch khi tốc độ quay của roto rất lớn). Muốn điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại thì roto quay với tốc độ gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 52 vòng/s
B. 85 vòng/s
C. 76 vòng/s
D. 49 vòng/s
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó bộ nguồn có suất điện động 42,5 V và điện trở trong 1 Ω , điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 15 Ω . Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5 A. Cường độ dòng điện qua mạch là I. Tích R I 2 bằng
A. 56,5 W.
B. 62,5 W.
C. 54,5 W.
D. 19 W.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 , r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2
C. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A. q = q 0 cos 10 7 π 3 t + π 3 C
B. q = q 0 cos 10 7 π 3 t - π 3 C
C. q = q 0 cos 10 7 π 6 t + π 3 C
D. q = q 0 cos 10 7 π 6 t - π 3 C