Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
Suy ra F không thể là 22 N
Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
Suy ra F không thể là 22 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N
B. 13 N
C. 20 N
D. 22 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N
B. 5 N
C. 1 N
D. 12 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 10 N, có F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 17,3 N
B. 20 N.
C. 14,1 N
D. 10 N
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là
A. 1 N.
B. 12 N.
C. 2 N.
D. 15 N.
Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là F 1 = F 2 = 6 N. Biết hai lực này hợp với nhau góc 150o và hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F 1 là
A. 2 N
B. 4√3 N
C. 4 N
D. 5 N
Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 15 N và F 2 . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F 2 là
A. 10 N
B. 20 N
C. 30 N
D. 40 N
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o
B. 30o
C. 45o
D. 60o