Các loại cây lưu niên của dân Hi Lạp và Rô-ma lựa chọn để trồng thêm là
A. cam và quýt.
B. nho và ô liu.
C. đào và cam.
D. nho và cam.
Các loại cây lưu niên của dân ở Hi Lạp và Rô ma lựa chọn để trồng thêm là
A. cam và quýt.
B. nho và ô liu.
C. đào và cam.
D. nho và cam.
Các ngành nghề thủ công nghiệp nổi tiếng ở Hy Lạp và Rô-ma cổ đại là gì?
A. Chế tạo trang sức, làm giấy, làm lụa tơ tằm.
B. Lụa tơ tằm, vải sợi, đồ gốm, đồ mỹ nghệ.
C. Chế tác đá quý, làm giấy, làm chiếu, làm gốm.
D. Luyện kim, đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, dầu ô liu.
Khí hậu Đông Nam Á thuận lợi cho cây trồng nào phát triển nhất?
A. Lúa nước
B. Cây gia vị
C. Nho và Ô liu
D. Lúa mì
Câu 12. Loại cây trồng nào đã mang lại giá trị kinh tế cao cho Hy Lạp cổ đại?
A. Cây Oliu. B. Cây lúa. C. Cây cao su. D. Cây cà phê
Câu 18. Nền tảng kinh tế của các quốc gia Hy Lạp và La Mã cổ đại là ?
A. nông nghiệp trồng lúa nước.
B. mậu dịch hàng hải.
C. thủ công nghiệp hàng hóa.
D. thủ công nghiệp và thương nghiệp
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô-ma là
A. Địa chủ và nông dân.
B. Chủ nô và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Quý tộc và nông dân.
Các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời và phát triển dựa trên cơ sở nào?
A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa kết hợp các loại cây ăn quả.
B. Hoạt động giao thương với bên ngoài.
C. Nông nghiệp trồng lúa và các hoạt động giao thương với bên ngoài.
D. Nghề nông trồng lúa nước kết hợp với thủ công nghiệp.
Dưới thời Văn Lang - Âu Lạc , cư dân Việt cổ sống chủ yếu bằng nghề gì ?
A. Làm ruộng trồng lúa nước
B. Làm nghề thủ công
C. Đánh bắt thủy sản và chăn nuôi
D. buôn bán trên biển