Hai lò xo được nối nhau cố định. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k 1 = 100 N / m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ hai có k 2 = 150 N / m thì bị dãn ra bao nhiêu:
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 1,5 cm
D. 1 cm
Hai lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 100 N / m v à k 2 = 150 N / m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120 N/m.
B. 60 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 100N/m và k2 = 150N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120N/m.
B. 60N/m.
C. 100N/m.
D. 200N/m.
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l . Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m.
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100 N/m.
B. 25 N/m.
C. 350 N/m.
D. 500 N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng
A. 500N/m.
B. 250N/m.
C. 300N/m.
D. 450N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng
A. 500N/m.
B. 250N/m.
C. 300N/m.
D. 450N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100N/m
B. 25N/m
C. 350N/m
D. 500N/m