Công thức của quặng apatit và quặng photphorit lần lượt là :
A. Ca3(PO4)2.CaF2 và Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2 và Ca3(PO4)2
C. CaSO4.2H2O và Ca(H2PO4)2
D . 3(NH4)3PO4.CaF2 và Ca3(PO4)2
Cho các phát biểu sau :
(1) Khoáng vật chính của photpho trong tự nhiên là pirit, apatit và photphoric.
(2) Các số oxi hoá có thể có của photpho là –3; +3; +5; 0.
(3) Tính chất hoá học điển hình của photpho là tính oxi hoá.
(4) Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng giữa P2O5 và H2O.
(5) Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
Số phát biểu không đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khoáng vật chính của photpho trong tự nhiên là pirit, apatit và photphoric.
(2) Các số oxi hóa có thể có của photpho là -3, +3, +5, 0.
(3) Tính chất hóa học điển hình của photpho là tính oxi hóa.
(4) Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng giữa P2O3 và H2O.
(5) Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
Số phát biểu không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Thành phần chính của quặng apatit là
A. C a P 2 O 7
B. C a P O 3 2
C. 3 C a P O 4 2 . C a F 2
D. C a 3 P O 4 2
Thành phần chính của quặng apatit là
A. CaP 2 O 7
B. Ca PO 3 2
C. 3 Ca PO 4 2 . CaF 2
D. Ca 3 PO 4 2
Công thức đúng của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2
B. Ca(PO3)2
C. 3Ca3(PO4)2.CaF2
D. CaP2O7
Công thức đúng của quặng apatit là
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(PO3)2.
C. 3Ca3(PO4)2.CaF2.
D. CaP2O7.
Chọn công thức đúng của apatit:
A. Ca3(PO4)2
B. Ca3(PO4)2.CaF2
C. 3Ca3(PO4)2.CaF2
D. Ca3(PO4)2.3CaF2
Chọn công thức đúng của apatit:
A. Ca3(PO4)2
B. Ca3(PO4)2.CaF2
C. 3Ca3(PO4)2.CaF2
D. Ca3(PO4)2.3CaF2
Quặng apatit có công thức
A. Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. CaCO3.MgCO3
D. Fe3O4