Đáp án D
Trong mạch song song ta có:
Vậy I 1 / I 2 = 1 / 3 = > I 2 = 3 I 1 = 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( A )
Cường độ mạch chính là: i = I 1 + I 2 = 0 , 2 + 0 , 6 = 0 , 8 ( A )
Đáp án D
Trong mạch song song ta có:
Vậy I 1 / I 2 = 1 / 3 = > I 2 = 3 I 1 = 3 . 0 , 2 = 0 , 6 ( A )
Cường độ mạch chính là: i = I 1 + I 2 = 0 , 2 + 0 , 6 = 0 , 8 ( A )
Khi mắc R 1 và R 2 nối tiếp với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1, R2 là : I 1 = 0,5 A , I 2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
A.
1A
B.
0,5A
C.
1,5 A
D.
0,8A
Câu 18. (1 điểm) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng
điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào
hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R 1 và R 2 ?
Có ba điện trở R 1 = 5( ) , R 2 = 3( ) , R 3 = 15( ) được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,5 V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 60 Ω, R2 = 30 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: *
A. R = 90 Ω; I = 0,06 A
B. R = 90 Ω; I = 0,1 A
C. R = 20 Ω; I = 0,3 A
D. R = 20 Ω; I = 0,1 A
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch này là không đúng?
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,7A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là bao nhiêu? *
A.0,7A
B.0,5A
C.1,2A
D.1,7A
Câu 02: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 2,4V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này và cường độ dòng điện qua điện trở R1?
Hai điện trở R₁ và R₂ mắc song song với nhau vào 2 điểm A và B có hiệu điện thế 12V không đổi thì cường độ dòng điện qua R₁ và R₂ lần lượt là 0,6A và 0,4A.
a) Tính điện trở R₁ và R₂.
b) Công suất của mạch điện và điện năng tiêu thụ của mạch trong 2 phút.
c) Nếu mắc thêm 1 bóng đèn có ghi 6V-3W vào mạch chính với đoạn mạch song song trên thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
Bài 1: 3 điện trở R₁ = 10 ôm, R₂ = R₃ = 20 ôm đc mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Tính điện trở tương đương?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
Bài 2: Giữa 2 điểm A và B của mạch điện có 2 điện trở R₁ = 30 ôm, R₂ = 15 ôm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điểm A, B luôn ko đổi và bằng 9V.
a) Tính cường độ dòng điện qua R₁ và R₂
b) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c) Nếu thay R₁ bằng 1 bóng đèn loại 6V - 2,4W thì đèn có sáng bình thường ko?