Hai điện tích q 1 = q 2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại.
A. a 2 2
B. a 3
C. a 2
D. 2 a 3
Hai điện tích q 1 = q 2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hai điện tích q 1 = q 2 ( q > 0 ) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Cường độ điện trường cực đại tại M là:
A. 4 k q 3 a 2 q
B. 4 k q 3 3 a 2
C. 2 k q a 2
D. 3 k q a 2
Hai tích q1 = q2 ( q>0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm rên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h.
a, Xác định vecto cường độ điện trương tại điểm M.
b, Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Hai điện tích q 1 , q 2 ( q 1 = q 2 = q > 0 ) đặt tại A và B trong không khí. AB = 2a. Điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách AB đoạn h. Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là? Khi đó giá trị cực đại cường độ điện trường tại M là?
A. h = a 2 ; E max = 4 k q 3 a 2
B. h = a 2 ; E max = 4 k q 3 a 2
C. h = a 2 ; E max = 4 k q 3 3 a 2
D. h = a 2 ; E max = 4 k q 3 3 a 2
Hai điện tích q 1 = - q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tại M có giá trị lớn nhất.
Hai điện tích q 1 = q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
a) Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.
b) Định giá trị của x (theo a) để cường độ điện trường tổng hợp tai M lớn nhất.
Hai điện tích q 1 = q 2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x
A. k q x a 2 + x 2 1 , 5
B. 2 k q x a 2 + x 2 1 , 5
C. 2 k q a a 2 + x 2 1 , 5
D. k q a a 2 + x 2 1 , 5