Điều kiện cân bằng của q 3 là: F → 3 = F → 13 + F → 23 = 0 → → F → 13 ↑ ↓ F → 23
Vậy C phải nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB.
Điều kiện cân bằng của q 3 là: F → 3 = F → 13 + F → 23 = 0 → → F → 13 ↑ ↓ F → 23
Vậy C phải nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB.
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N.
B. 1 , 14 . 10 - 3 N.
C. 1 , 44 . 10 - 3 N.
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Có hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C v à q 2 = - 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
Cho hai điện tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C đặt tại A và B cách nhau 8 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 9 C đặt tại trung điểm C của AB
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 1 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
Hai điệm tích điểm q 1 = 2. 10 - 8 C; q 2 = -1,8. 10 - 7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng?
A. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
B. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
C. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
D. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm